Dưới đây là một số dạng bài tập điện hóa cơ bản mà bạn nên biết:
Bài 1
Dung dịch CH3COOH 0,001028N ở 250C có độ dẫn điện đương lượng 48,18 cm2.dlg.Ω-1,độ dẫn điện đương lượng của acid này khi pha loãng vô cùng ở cùng nhiệt độ là 390,6 cm2.dlg.Ω-1. Tính độ điện li α và hằng số phân li acid.
Giải:
Ta có: α= = =0,1233
Ka = (CA.α2)/(λ ∞(λ ∞-λ))
= (0,001018.48,182)/ (390,6(390,6-48,18))
= 1,78.10-5
Bài 2
Tính hằng số cân bằng của phản ứng : Sn + Pb2+ ==> Pb + Sn2+
Biết : E0Sn /Sn = -1,140V, E0Pb /Pb = -0,126V
Giải:
Sn + Pb2+ ==> Pb + Sn2+
Ta có: E0=E0Pb /Pb – E0Sn /Sn = -0,126-(0,14)=0,014 (V)
Mà: E0 = RTlnKcb = .lnKcb
==> Kcb = 10 ^[(2Fo)/0,059]
==> Kcb = 2,98
Bài 3
Sức điện động của pin: (-)Cd|CdCl2. H20 (dd bão hòa)|AgCl|Ag(+) ở 25oC là 0,67533V, hệ số nhiệt độ là -6,5.10-4 v/độ. Tính ∆G,∆S,∆H của phản ứng ở 25oC.
Giải:
Cd + 2Ag+ ==> 2Ag + Cd2+
Ta có:
∆G= -nEF = -2*0,67533*23060= -31150 (Cal)
∆S= nF = 2.2360.(-6,5.10-4)= -29,97Ca/độ
∆H= ∆G + T∆S= -31150 +298(-30) = -40090J
Bài 4
Người ta nhúng các điện cực Pt dạng đĩa có đường kính 1,34cm vào bình đo dẫn điện.khoảng cách giữa hai điện cực là 1,72cm. Bình đổ đầy dung dịch NaNO3 0,05N. Hiệu điện thế giữa hai điện cực là 0,5 V, dòng xoay chiều qua bình đo là 1,85 mA. Tìm độ dẫn điện riêng x và độ dẫn điện đương lượng λ của dung dịch.
Giải:
S=(1,34/2)2.3,14=1,41cm2
R= = .0.5=270,27 Ω
Mà :
R= ρ ==>ρ =R =(270,27.1,41) =221,55
==>x = 4,51.10-3cm-1.Ω-1
λ = .1000 = (4,51.10-3.1000) = 90,26 (cm2.dlg.Ω-1)
Bài 5
Một bình đo độ dẫn được chuẩn theo dung dịch KCl 0,02N (x=0,002768 cm-1.Ω-1) điện trở của bình đo được ở 25oC là 457,3Ω. Sau đó,nạp dung dịch CaCl2 chứa 0,555 CaCl2 trong một lít vào bình. Điện trở đo được là 1050Ω. Tính:
- Dung tích của bình
- Độ dẫn điện riêng của dung dịch CaCl2
- Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CaCl2 ở nồng độ này.
a. Dung tích của bình
==> X.R = 0,002768.457,3 = 1,266 cm-1
b. Độ dẫn điện riêng của dung dịch CaCl2
XCaCl =1 ,206.10-3 (cm-1.Ω-1)
c. Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch CaCl2 ở nồng độ này.
λ =1000
ĐCaCl = 55,5 : V= 1
⇒ CN = 0,01 N
⇒ λ CaCl = 120,6 (cm-1.dlg.Ω-1)
Bài 6
Tính suất điện động của nguyên tố sau ở 25oC (-)Zn|ZnCl2(0,005)||CdCl2(2M)|Cd(+) Biết ϕ Cd2+ /Cd = -0,402 V
E0Pb2+ /Pb = -0,126 V
Giải:
(-)Zn|ZnCl2(0,005)M||CdCl2(2M)|Cd(+)
Ta có :
lnaCd2+
ϕ 0Cd2+ /Cd + lg(2.0,044) = -0,433 (V)
ϕ Zn2+ /Zn = ϕ 0Zn2+ /Zn + RT lg(0,005.0,789) = -0,893 (V) E=
ϕ Cd2+ /Cd – ϕ Zn2+ /Zn = 0,4 (V)
Nguồn: Tổng hợp.