Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
Tuần 27, Tiết 103:

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

A. MỤC TIÊU BÀI HOC
1. Kiến thức:

- HS có hiểu biết ban đầu về thể tấu.
- Thấy được quan điểm tư tưởng tiến bộ của tg về MĐ, phương pháp học và MQH của việc học với sự phát triển của đất nớc.
- Đặc điểm hình thức lập luận của VB.
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu 1 VB viết theo thể tấu.
- Nhận biết, phân tích cách trình bày luận điểm trong văn diễn dịch và quy nạp, cách sắp xếp và trình bày luận điểm trong VB.
3. Thái độ: - Ý thức để có phương pháp học tốt.
4. Năng lực: Tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, tự quản bản thân.
B. CHUẨN BỊ.
1.GV Giáo án theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
2. HS Trả lời các câu hỏi SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. ổn định tổ chức
. 1’

Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
Điều chỉnh
8A1
8A2
8A3
2. Kiểm tra kiến thức cũ : 5’
? Đọc thuộc lòng văn bản Nước Đại Việt ta.
- Quan niệm về chủ quyền đất nước của Nguyễn Trãi qua văn bản đó nh thế nào?
3. Bài mới:
Hoạt động: Khởi động. Thời gian: 1 phút
Giới thiệu bài:
H:
So sánh chỉ ra điểm giống và khác giữa thể hịch và cáo qua hai vb: Hịch tướng sĩ và Chiếu dời đô?
GV dẫn dắt: So với Cáo và hịch thể Tấu có gì giống và khác...Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về thể tấu qua VB: “Bàn luận về phép học” trích trong một bài tấu dâng vua Quang Trung của tác giả Nguyễn Thiếp.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Thời gian: 25phút
Hoạt động của Gv
HĐ HS
Nội dung
? nêu những nét cơ bản về tg.
- GVHD đọc: Giọng điệu chân tình, bầy tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn.



?
nêu xuất xứ của v/b?.



?văn bản này thuộc loại văn cổ nào?
? VB “Bàn....” đợc viết theo lối văn nào
- Cách viết: văn xuôi kết hợp văn biền ngẫu
? VB đợc viết theo kiểu VB nào
? VĐ chính đợc đề cập đến trong VB là gì
- Bàn về phơng pháp học tập
? Những điều cơ bản nào đợc đề cập đến:
- 3 điều: + Quân đức: (đức của vua)
+ dân tâm(lòng dân)
+ học pháp (phép học)
? Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cần làm rõ những luận điểm nào
- P1: Đầu ...”tệ hại ấy”=> Bàn về MĐ của việc học
- P2: Tiếp....’bỏ qua” => Bàn về cách học
- P3: Còn lại => Tác dụng của phép học
? ND chính của phần này là gì
- Bàn luận về MĐ chân chính của việc học=>
? Mở đầu văn bản tg đã sử dụng câu châm ngôn "Ngọc không.... rõ đạo" ® tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì về việc học.
? Vậy khái niệm đạo mà con ngời cần học đợc tác gải giải thích nh thế nào?
- Đạo là lẽ đối xử... mọi ngời
? Nh vậy mục đích chân chính của việc học ở đây là gì?
? Em hiểu nền chính học mà Nguyễn Thiếp muốn đề cập ở đây là gì
Lấy MĐ học thành đạo đức, nhân cách; đó là đạo tam cơng (CT 2), đạo ngũ thờng (CT3).
Gv: Sau khi phê phán nhiều biện pháp sai trái lệch lạc trong việc học, tác giả khái quát quan điểm và phương pháp đúng đắn trong học tập.
? Khi bàn về cách học, tác giả đã đề xuất nhiều ý kiến nào?(để khuyến khích việc học t/g đã khuyên vua QT thực hiện những chính sách gì?)
- Mở trờng dạy học ở phủ huyện, trờng tư…- Mở rộng trờng lớp, mở rộng t.phần ngời học, tạo điều kiện thuận lợi của ngời đi học.

- Phép học lấy Chu Tử làm chuẩn, học từ thấp lên cao.
- Học rộng rồi tóm gọn -Tóm lợc những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
- Theo điều học mà làm - Học phải kết hợp với hành. Học không phải chỉ để biết mà còn để làm.
? Trong số các phép học đó em tâm đắc nhất phép học nào? Vì sao?(Học sinh tự bộc lộ)
? E có NX gì về chủ trơng học của tác giả
- Tư tưởng đúng đắn, tiến bộ với t cách là nhà GD lão thành
?Nếu theo cách học này sẽ được những điều gì?
- nhân tài ® đất nước vững yên
? Khi đề xuất ý kiến với vua về việc học của nớc nhà, tác giả sử dụng những kiểu câu nào? Qua đó em hiểu gì về thái độ của tác giả với việc học và với vua

- Từ ngữ cầu khiến: Cúi xin, xem dở bỏ qua ® khuyên nhủ, đề nghị nhẹ nhàng mà thuyết phục cao
- thái độ chân thành với sự học tin ở điều mình tấu trình là đúng đắn, tin ở sự chấp thuận của Vua, giữ đạo vua tôi.
? Mục đích chân chính và cách học đúng đắn đợc tác giả gọi là đạo học. Theo tác giả đạo học thành sẽ có tác dụng nh thế nào?
? Theo em tại sao đạo học thành lại tạo nhiều ngời tốt ® triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.
- nhiều ngời giỏi có đạo đức đỗ đạt làm quan sẽ khiến triều đình ngay ngắn.
? Nói theo cách hiểu ngày hôm nay của chúng ta thì đạo học thành sẽ có sức mạnh nh thế nào?
- Đào tạo đợc nhiều nhân tài cho đất nớc, đất nớc ngày càng phát triển
? Theo em, đằng sau cái lý lẽ bàn về tác dụng của phép học ngời viết đã thể hiện một thái độ nh thế nào?
- Đề cao tác dụng của việc học chân chính.
- Tin tởng ở đạo học chân chính
- Kỳ vọng về tơng lai đất nớc
? Trớc vua, tác giả đã tự nhận những điều tấu trình của mình về việc học chẳng quản là những lời nói vu vơ. Em có cho rằng đó là những lời nói vu vơ không? Vì sao?
- Không vu vơ.
- Vì nó dựa trên sự thật về việc học ở nớc ta lúc đó, sự cần thiết phải thay đổi việc học.
- Vì nó đợc viết ra bằng tâm huyết của tác giả.
?Nêu những nét NT tiêu biểu của đtrích ?
- Bài tấu đợc viết ra bằng tâm huyết, tấm lòng vì dân, vì nớc của tác giả. Ông đúng là ngời “thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, trọng chữ, trọng tài (vì lúc đó nớc ta cần thiết phảI thay đổi việc học) à tăng sức thuyết phục (bằng yếu tố biểu cảm)
- Bài văn có sự kết hợp giữa phơng thức nghị luận và biểu cảm
? Qua văn bản em nhận thấy những điều sâu sa nào về đạo học của ông cha ta ngày trớc
HĐ chung
Lắng nghe




HĐ chung



HĐ chung



HĐ chung

HĐ chung



HĐ chung




HĐ chung

Thảo luận cặp đôi (2p)


HĐ chung


HĐ chung


Lắng nghe




HĐ chung

Lắng nghe









Thảo luận cặp đôi (2p)
HĐ chung


HĐ chung

HĐ chung
HĐ chung


HĐ chung




HĐ chung



HĐ chung
I-Tìm hiểu chung
1.Tác giả
Nguyễn Thiếp là người "Thiên t sáng suốt, học rộng hiểu sâu" .Người đời kính trọng.
2.Tác phẩm
- Trích từ bài tấu của NT gửi vua QT ngày 7/8/1791.
-Thể : tấu
- Kiểu VB : NL



II- Đọc – hiểu văn bản





1. Bàn luận về MĐ chân chính của việc học







- Học để làm người tốt







2. Bàn về cách học.

- Mở rộng trờng lớp tạo ĐK cho nhiều tầng lớp học; học từ thấp đến cao; học đi đôi với hành









3. Tác dụng của phép học.










- Tạo nhiều ngời tốt ® triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.

III-Tổng kết
1, Nghệ thuật

2. Nội dung
* GN: SGK
Hoạt động 3: luyện tập. Thời gian: 5phút
? Qua VB, em nhận thấy những phẩm chất đáng quý nào ở TG Nguyễn Thiếp
HS tự bộc lộ
GV nx, định hướng
IV. Luyện tập.

Hoạt động 4: Vận dụng. Thời gian: 7phút
? Xác định trình tự lập luận của bài văn này bằng một sơ đồ
HS làm bài tập – thảo luận theo bàn, trình bày
GV bổ sung, sửa
Hoạt động 5: HĐ tìm tòi, mở rộng. Thời gian: 2 phút
H: hoàn chỉnh bài tập phần luyện tập dưới dạng viết thành đoạn trình bày cảm nhận về tác giả Nguyễn Thiếp
- Giáo viên khái quát.
-Về học thuộc ghi nhớ và làm bài tập.
Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................
 

Đính kèm

  • BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC.docx
    30.1 KB · Lượt xem: 0

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top