Cần kỹ năng gì để xử lý tình huống sư phạm mầm non một cách tốt nhất

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
4183

Khái niệm tình huống và tình huống Nghiệp vụ sư phạm

Tình huống là gì?

Là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề nảy sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con người với tự nhiên, xã hội, giữa con người với nhau buộc người ta phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịp thời…

Tình huống sư phạm là gì?

Là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động sư phạm của giáo viên. Đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục đối với trình độ phát triển hiện có của học sinh; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều kiện sống và giáo dục; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm của nhà giáo dục; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng, trình độ đạt được của chính học sinh.
Một tình huống sư phạm thường có ba thành phần cơ bản:

Cái mới, cái chưa biết mà giáo viên cần tìm hiểu, khám phá và giải quyết

Những cái đã biết được sử dụng để xử lý tình huống sư phạm đạt mục đích. Đòi hỏi giáo viên phải có trình độ tri thức, kinh nghiệm và khả năng sáng tạo nhằm đưa ra cách xử lý phù hợp

Nhù cầu giải quyết các tình huống sư phạm, bao gồm: nhu cầu nhận thức, đạo đức và nhân văn.

Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm mầm non

Giáo viên phải có kiến thức về con người, hiểu tâm lý và yêu trẻ, có hiểu biết rộng về các vấn đề xã hội, đặc biệt là các vấn đề trong học đường.

Trong các tình huống ứng xử sư phạm, giáo viên luôn tôn trọng nhân cách trẻ, có niềm tin vào trẻ, không vụ lợi, không thiên vị hay thành kiến, làm chủ cảm xúc, không để các quan hệ đời thường chi phối việc xử lý các tình huống sư phạm.

Xử lý tình huống phải nhanh, không ảnh hưởng đến giờ học. Tùy từng tình huống, các vấn đề nảy sinh, giáo viên cần xử lý ngay nhưng cũng có thể tạm dừng lại cho đến thời điểm phù hợp.

Ứng xử trong các tình huống sư phạm mang tính giáo dục, định hướng phát triển nhân cách chứ không phải nằm ở mục đích kỷ luật trẻ.

Không bỏ qua các tình huống sư phạm bằng cách quan sát, tìm hiểu kỹ trẻ/lớp mầm non đang quản lý.

Trong quá trình xử lý tình huống sư phạm phải bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh.

Không ngừng học hỏi, nâng cao khả năng xử lý các tình huống sư phạm thông qua phương pháp tự học, học hỏi đồng nghiệp…

Tự đặt ra, dự kiến các tình huống sư phạm để có phương án xử lý tốt, tránh bị bất ngờ, dẫn đến lúng túng, xử lý không hiệu quả.
Nguồn: Tổng hợp
 

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
View attachment 4183
Khái niệm tình huống và tình huống Nghiệp vụ sư phạm

Tình huống là gì?

Là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có vấn đề nảy sinh trong hoạt động và quan hệ giữa con người với tự nhiên, xã hội, giữa con người với nhau buộc người ta phải giải quyết, ứng phó, xử lý kịp thời…

Tình huống sư phạm là gì?

Là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nảy sinh trong hoạt động sư phạm của giáo viên. Đó là mâu thuẫn giữa yêu cầu giáo dục đối với trình độ phát triển hiện có của học sinh; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với điều kiện sống và giáo dục; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng sư phạm của nhà giáo dục; giữa yêu cầu phát triển của học sinh với khả năng, trình độ đạt được của chính học sinh.
Một tình huống sư phạm thường có ba thành phần cơ bản:

Cái mới, cái chưa biết mà giáo viên cần tìm hiểu, khám phá và giải quyết

Những cái đã biết được sử dụng để xử lý tình huống sư phạm đạt mục đích. Đòi hỏi giáo viên phải có trình độ tri thức, kinh nghiệm và khả năng sáng tạo nhằm đưa ra cách xử lý phù hợp

Nhù cầu giải quyết các tình huống sư phạm, bao gồm: nhu cầu nhận thức, đạo đức và nhân văn.

Kỹ năng xử lý tình huống sư phạm mầm non

Giáo viên phải có kiến thức về con người, hiểu tâm lý và yêu trẻ, có hiểu biết rộng về các vấn đề xã hội, đặc biệt là các vấn đề trong học đường.

Trong các tình huống ứng xử sư phạm, giáo viên luôn tôn trọng nhân cách trẻ, có niềm tin vào trẻ, không vụ lợi, không thiên vị hay thành kiến, làm chủ cảm xúc, không để các quan hệ đời thường chi phối việc xử lý các tình huống sư phạm.

Xử lý tình huống phải nhanh, không ảnh hưởng đến giờ học. Tùy từng tình huống, các vấn đề nảy sinh, giáo viên cần xử lý ngay nhưng cũng có thể tạm dừng lại cho đến thời điểm phù hợp.

Ứng xử trong các tình huống sư phạm mang tính giáo dục, định hướng phát triển nhân cách chứ không phải nằm ở mục đích kỷ luật trẻ.

Không bỏ qua các tình huống sư phạm bằng cách quan sát, tìm hiểu kỹ trẻ/lớp mầm non đang quản lý.

Trong quá trình xử lý tình huống sư phạm phải bình tĩnh, tự chủ trong mọi hoàn cảnh.

Không ngừng học hỏi, nâng cao khả năng xử lý các tình huống sư phạm thông qua phương pháp tự học, học hỏi đồng nghiệp…

Tự đặt ra, dự kiến các tình huống sư phạm để có phương án xử lý tốt, tránh bị bất ngờ, dẫn đến lúng túng, xử lý không hiệu quả.
Nguồn: Tổng hợp
Bài viết hay.
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top