Câu 1. Năm 937 Ngô Quyền kéo quân ra Bắc để
A. Mở rộng vùng kiểm soát
B. Chuẩn bị đánh quân xâm lược
C. Ra gần quê
D. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản
Câu 2: Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần 2 vì:
A. Được Kiều Công Tiễn cầu cứu mời gọi
B. Mở rộng bờ cõi
C. Trả thù rửa hận
D. A, B, C đúng
Câu 3: Lưu Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta năm
A. 937
B. 938
C. 939
D. 940
Câu 4: Ngô Quyền là người thuộc
A. làng Giàng
B. làng Đô
C. làng Đường Lâm
D. làng Lau
Câu 5: Để chuẩn bị cho cuộc chống quân xâm lược, Ngô Quyền tấn công vào Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn nhằm:
A. Trừ khử kẻ thù sau lưng trước khi quân Nam Hán vào
B. Tiêu hao quân địch
C. Chia rẽ lực lượng
D. Hạn chế sức mạnh kẻ thù
Câu 6: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A. Quân sĩ đông
B. Vũ khí hiện đại
C. Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm
D. Biết trước được kế giặc.
Câu 7: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là
A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
B. thất bại.
C. không phân thắng bại.
D. thắng lợi một phần.
Câu 8: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên
B. Đây là nơi ông mất
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Câu 9: Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A. rất to và nhọn
B. đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
C. được lấy từ gỗ cây lim
D. được lấy từ gỗ cây bạch đàn.
Câu 10: Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng là lúc
A. thủy triều đang xuống
B. thủy triều đang lên
C. quân ta chưa đóng xong cọc ngầm
D. quân ta mới đóng xong một nửa trận địa cọc ngầm
Câu 11: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã
A. bị tử trận
B. ngụy trang trốn về nước
C. bị quân ta bắt sống
D. chui vào ống cống trở về nước.
Nguồn: Tổng hợp
A. Mở rộng vùng kiểm soát
B. Chuẩn bị đánh quân xâm lược
C. Ra gần quê
D. Trừng trị Kiều Công Tiễn làm phản
Câu 2: Vua Nam Hán cho quân xâm lược nước ta lần 2 vì:
A. Được Kiều Công Tiễn cầu cứu mời gọi
B. Mở rộng bờ cõi
C. Trả thù rửa hận
D. A, B, C đúng
Câu 3: Lưu Hoằng Tháo đem quân sang xâm lược nước ta năm
A. 937
B. 938
C. 939
D. 940
Câu 4: Ngô Quyền là người thuộc
A. làng Giàng
B. làng Đô
C. làng Đường Lâm
D. làng Lau
Câu 5: Để chuẩn bị cho cuộc chống quân xâm lược, Ngô Quyền tấn công vào Đại La bắt giết Kiều Công Tiễn nhằm:
A. Trừ khử kẻ thù sau lưng trước khi quân Nam Hán vào
B. Tiêu hao quân địch
C. Chia rẽ lực lượng
D. Hạn chế sức mạnh kẻ thù
Câu 6: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A. Quân sĩ đông
B. Vũ khí hiện đại
C. Lợi dụng thủy triều lên xuống làm trận địa cọc ngầm
D. Biết trước được kế giặc.
Câu 7: Kết quả của Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 là
A. kết thúc hoàn toàn thắng lợi.
B. thất bại.
C. không phân thắng bại.
D. thắng lợi một phần.
Câu 8: Hiện nay, lăng Ngô Quyền được xây dựng ở Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội, điều này có ý nghĩa
A. Mang tính chất thờ cúng tổ tiên
B. Đây là nơi ông mất
C. Đây là nơi ông xưng vương.
D. Nhân dân luôn nhớ đến công lao của ông.
Câu 9: Những chiếc cọc gỗ ngầm của Ngô Quyền có điểm độc đáo là
A. rất to và nhọn
B. đầu cọc gỗ được đẽo nhọn và bịt sắt.
C. được lấy từ gỗ cây lim
D. được lấy từ gỗ cây bạch đàn.
Câu 10: Lúc quân Nam Hán kéo quân vào Bạch Đằng là lúc
A. thủy triều đang xuống
B. thủy triều đang lên
C. quân ta chưa đóng xong cọc ngầm
D. quân ta mới đóng xong một nửa trận địa cọc ngầm
Câu 11: Tướng Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng đã
A. bị tử trận
B. ngụy trang trốn về nước
C. bị quân ta bắt sống
D. chui vào ống cống trở về nước.
Nguồn: Tổng hợp