Thời lượng của chủ đề: 9 tiết
* CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ:
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn bản - làm văn trong học kì I.
Trong bài học này, HS sẽ đọc hiểu văn bản nhật dụng, viết bài văn nói lên suy nghĩ về vai trò của gia đình và nhà trường đối với cuộc đời và sự trưởng thành của mỗi người; một số kiến thức tập làm văn được tích hợp trong quá trình dạy đọc, viết, nói và nghe.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Phẩm chất
Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương đối với những người xung quanh cũng như với các nhân vật trong tác phẩm, tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự học và sáng tạo
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
Năng lực chuyên biệt:
Đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập của bản thân thông qua việc trình bày cảm nhận của cá nhân về kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học.
a. Đọc hiểu nội dung văn bản
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong văn bản
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm đến người đọc
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết qua phương tiện ngôn ngữ
- Tóm tắt một cách ngắn gọn
- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua các cử chỉ, hành động, lời thoại, qua ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện, qua lời người kể chuyện.
- Nhận biết được tác dụng của của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba trong một văn bản
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm
b. Viết :
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật (tương đồng), trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả
- Bước đầu biết viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học
c. Nói và nghe
- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập
- Kể được một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân, thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về kỉ niệm đó
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài
d, Tích hợp Tập làm văn về bố cục, , liên kết, mạch lạc trong văn bản
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu, bộ loa.
- Bài soạn
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Hình thức tổ chức dạy học:
- Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp;
- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận...
* CƠ SỞ XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ:
- Căn cứ vào “Công văn 3280/BGD ĐT-GDTrH về việc hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học cấp THCS, THPT, ngày 27 tháng 8 năm 2020 để xây dựng chủ đề tích hợp văn bản - làm văn trong học kì I.
Trong bài học này, HS sẽ đọc hiểu văn bản nhật dụng, viết bài văn nói lên suy nghĩ về vai trò của gia đình và nhà trường đối với cuộc đời và sự trưởng thành của mỗi người; một số kiến thức tập làm văn được tích hợp trong quá trình dạy đọc, viết, nói và nghe.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Phẩm chất
Biết quan tâm đến người thân, tôn trọng thầy cô; biết nhường nhịn, vị tha; biết yêu mến cảm thông, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, tình yêu thương đối với những người xung quanh cũng như với các nhân vật trong tác phẩm, tôn trọng sự khác biệt về hoàn cảnh, văn hóa, biết tha thứ, độ lượng với người khác
2. Năng lực:
Năng lực chung:
- Năng lực tự học và sáng tạo
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác
Năng lực chuyên biệt:
Đọc - hiểu văn bản, phân tích chi tiết, hình ảnh, nhận xét nghệ thuật, cảm thụ tác phẩm văn học, liên hệ với việc học tập của bản thân thông qua việc trình bày cảm nhận của cá nhân về kỉ niệm trong ngày đầu tiên đi học.
a. Đọc hiểu nội dung văn bản
- Nêu được ấn tượng chung về văn bản, nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật trong văn bản
- Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm đến người đọc
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết qua phương tiện ngôn ngữ
- Tóm tắt một cách ngắn gọn
- Nhận biết được tính cách nhân vật thể hiện qua các cử chỉ, hành động, lời thoại, qua ý nghĩ của các nhân vật khác trong truyện, qua lời người kể chuyện.
- Nhận biết được tác dụng của của việc thay đổi kiểu người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba trong một văn bản
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm
b. Viết :
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật (tương đồng), trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả
- Bước đầu biết viết bài phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học
c. Nói và nghe
- Trình bày được ý kiến cá nhân về các vấn đề phát sinh trong quá trình học tập
- Kể được một kỉ niệm đáng nhớ của bản thân, thể hiện cảm xúc và suy nghĩ về kỉ niệm đó
- Nắm bắt được nội dung chính mà nhóm đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại được nội dung đó
- Nghe tóm tắt được nội dung thuyết trình của người khác và nhận biết được tính hấp dẫn của bài trình bày; chỉ ra được những hạn chế (nếu có) của bài
d, Tích hợp Tập làm văn về bố cục, , liên kết, mạch lạc trong văn bản
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Phương tiện dạy học:
- Máy tính, máy chiếu, bộ loa.
- Bài soạn
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Hình thức tổ chức dạy học:
- Dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp;
- HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận...