Tài Liệu Mới
Moderator
- Điểm
- 0
Thật sai lầm khi nghĩ rằng nhiệm vụ của vật lý là tìm ra bản chất của Tự nhiên. Vật lý là điều chúng ta nói về Tự nhiên. - Niels Bohr . Đúng là như vậy, vật lí nói về những điều xảy ra tưởng chừng như rất cơ bản trong cuộc sống nhưng để giải thích thì không phải ai cũng có thể nói được. Để có thể đạt điểm cao trong môn học này, học sinh cần hiểu được bản chất cốt lõi của vất đề và cần có sự hướng dẫn tận tình cũng như học đúng cách, giải đúng đề mà thầy cô đã giao. Tránh tình trạng lan man, càng học càng khiến bản thân hoang mang. Vì vậy, nếu khó khăn trong việc tìm tài liệu cho học sinh, thầy cô tham khảo bộ đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 mà giaoanchuan đăng tải dưới đây.
1. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Phòng GD&ĐT Quận 2
Câu 1: (2.0 điểm)
a) Nêu công dụng của nhiệt kế? Nhiệt kế thường gặp hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào?
b) Bạn Nam bị sốt nhẹ có thân nhiệt là 37,50C. Trong nhiệt giai Fahrenheit nhiệt độ này là bao nhiêu?
Câu 2: (2.0 điểm)
a) Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
b) Khi lắp đặt máy lạnh trong phòng, tại sao người ta không để sát dưới sàn mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng?
Câu 3: (2.0 điểm)
a) Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của băng kép.
b) Kể một ứng dụng của băng kép trong cuộc sống.
Câu 4: (1.0 điểm)
Em hãy nêu cách tách rời 2 ly thủy tinh khi bị kẹt dính vào nhau?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
Câu 1: (2,0 điểm)
a) đo nhiệt độ / hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất0,5x2
b) Tính được: 99,5 0F1,0
Câu 2: (2,0 điểm)
a) Trả lời đúng 1,0
b) giải thích đúng1,0
Câu 3: (2,0 điểm)
a) Nêu đúng mỗi ý0,5x2
b) Nêu được ứng dụng1,0
--Còn tiếp--
2. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Trường THCS An Sơn
Câu 1: (2đ) a) Nước sôi ở nhiệt độ nào? Đông đặc ở nhiệt độ nào?
b) Thế nào là sự nóng chảy của một chất? Em hãy cho biết đặc điểm của quá trình nóng chảy của một chất.
Câu 21đ) Tại sao người ta làm đường bêtông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?
Câu 33đ)
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
b. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên những yếu tố đó?
c. Tại sao nói sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt?
Câu 42 đ) a) Em hãy kể tên ba máy cơ đơn giản?
b) Em hãy cho biết tác dụng của đòn bẩy?
Câu 5: (2đ)
a) Em hãy giải thích tại sao khi lấy que kem ra khỏi tủ lạnh thì que kem lại “bốc khói”?
b) Tính: 20oC bằng bao nhiêu oF?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
Câu 1:
a)
Nước sôi ở nhiệt độ 1000C.
Đông đặc ở nhiệt độ 00C.
b)
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của một chất.
- Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
- Trong suốt quá trình nóng chảy nhiệt độ của các chất không thay đổi.
Câu 2:
Đường đi bằng bê tông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những khe trống để khi nhiêt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường
Câu 3:
a) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng .
c) Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi,nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng
--Còn tiếp--
3. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Trường THCS Bình Phú
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng
B. Ròng rọc động. D. Đòn bẩy.
Câu 2: Trong hình vẽ bên, vật treo có trọng lượng 100N. Lực kế chỉ giá trị bao nhiêu?
A. 100N
B. 10N
C. 50N
D. 500N
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.
Câu 4: Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để:
A. Dễ uốn cong đường ray.
B. Tiết kiệm thanh ray.
C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 5: Phải dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người vì nhiệt độ ghi trên thang đo của nhiệt kế y tế là:
A. Từ -100C đến 1100 C. C. Từ 00C đến 4000 C.
B. Từ 340C đến 420 C. D. Từ -300C đến 600 C.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 9 (1,5điểm): Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, quả bóng phồng lên như cũ. Hãy giải thích?
Câu 10 (2điểm): Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
B. TỰ LUẬN: 6 điểm
--Còn tiếp--
4. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Trường THCS Đức Giang
I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng?
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.
B. Mặt thoáng của chất lỏng càng rộng, sự bay hơi càng nhanh.
C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.
Câu 2. Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi nước trong cốc
A. càng lạnh. B. càng nhiều. C. càng ít. D. càng nóng.
Câu 3. Khi đun nóng một lượng chất khí thì
A. ban đầu, khối lượng riêng giảm, sau đó tăng lên.
B. khối lượng riêng của chất khí không thay đổi.
C. khối lượng riêng của chất khí giảm.
D. khối lượng riêng của chất khí tăng.
Câu 4. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
A. Làm kem que. B. Xi măng đông cứng lại.
C. Đốt một ngọn nến. D. Tạo thành nước đá.
Câu 5. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là:
A. Sự nóng chảy. B. Sự bay hơi. C. Sự đông đặc D. Sự ngưng tụ.
Câu 6. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp đúng là:
A. sắt, dầu, không khí. B. không khí, sắt, dầu.
C. không khí, dầu, đồng. D. dầu, sắt, không khí.
Câu 7. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi?
A. Chất lỏng khi bay hơi thì lạnh đi.
B. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất.
C. Xảy ra ở trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
II. Tự luận: (5 điểm).
Câu 1: (1,5 điểm).
a) Hãy chỉ ra trong hình bên, ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định?
b) Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa vật nặng A có trọng lượng
Câu 2: (1,5 điểm)P = 1500N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu?
a) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.
b) Giải thích: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
II. Tự luận: (5 điểm).
--Còn tiếp--
5. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Trường THCS Minh Tân
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1.(0,4 điểm): Máy cơ đơn giản nào sau đây không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo vật?
A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc cố định D. Ròng rọc động
Câu 2.(0,4 điểm): Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
A. Nhiệt kế y tế B. Nhiệt kế thủy ngân
C. Nhiệt kế rượu D. Cả ba nhiệt kế trên đều dùng được.
Câu 3.(0,4 điểm):Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí B. Khí, lỏng rắn
C. Rắn khí lỏng D. Lỏng, khí, rắn
Câu 4.(0,4 điểm): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phần lớn các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Mọi chất đều co giãn vì nhiệt như nhau.
C. Dựa vào sự nở vì nhiệt khác nhau của các chất người ta chế tạo rơ le nhiệt.
D. Khi co giãn vì nhiệt, khối lượng riêng của các chất thay đổi.
Câu 5(0,4 điểm). Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A. Luôn tăng B. Luôn giảm
C. Không đổi D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi
Câu 6(0,4 điểm). Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đun nhựa đường để trải đường B. Bó củi đang cháy
C. Hàn thiếc D. Ngọn nến đang cháy.
Câu 7(0,4 điểm). Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
II. TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM).
Câu 11(2,5 điểm). Giải thích các hiện tượng sau:
a) Tại sao về mùa hè, bên ngoài cốc nước lạnh thường thấy có những giọt nước?
c) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phạt bớt lá?
Câu 12(1,5 điểm).
Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt quá trình nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào nếu ta cứ tiếp tục cung cấp nhiệt cho nước?
Câu 13(2,0 điểm).
Hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi:
a) Các đoạn BC, DE ứng với các quá trình nào ?
b) Trong các đoạn AB, CD nước tồn tại ở những thể nào ?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng được 0,4 điểm
II. TỰ LUẬN: (6,0 ĐIỂM)
--Còn tiếp--
1. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Phòng GD&ĐT Quận 2
Câu 1: (2.0 điểm)
a) Nêu công dụng của nhiệt kế? Nhiệt kế thường gặp hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào?
b) Bạn Nam bị sốt nhẹ có thân nhiệt là 37,50C. Trong nhiệt giai Fahrenheit nhiệt độ này là bao nhiêu?
Câu 2: (2.0 điểm)
a) Nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất khí.
b) Khi lắp đặt máy lạnh trong phòng, tại sao người ta không để sát dưới sàn mà thường đặt trên cao gần sát với trần phòng?
Câu 3: (2.0 điểm)
a) Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của băng kép.
b) Kể một ứng dụng của băng kép trong cuộc sống.
Câu 4: (1.0 điểm)
Em hãy nêu cách tách rời 2 ly thủy tinh khi bị kẹt dính vào nhau?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
Câu 1: (2,0 điểm)
a) đo nhiệt độ / hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất0,5x2
b) Tính được: 99,5 0F1,0
Câu 2: (2,0 điểm)
a) Trả lời đúng 1,0
b) giải thích đúng1,0
Câu 3: (2,0 điểm)
a) Nêu đúng mỗi ý0,5x2
b) Nêu được ứng dụng1,0
--Còn tiếp--
2. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Trường THCS An Sơn
Câu 1: (2đ) a) Nước sôi ở nhiệt độ nào? Đông đặc ở nhiệt độ nào?
b) Thế nào là sự nóng chảy của một chất? Em hãy cho biết đặc điểm của quá trình nóng chảy của một chất.
Câu 21đ) Tại sao người ta làm đường bêtông không đổ liền thành một dải mà đổ thành các tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?
Câu 33đ)
a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí.
b. Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào mấy yếu tố? Kể tên những yếu tố đó?
c. Tại sao nói sự sôi là một sự bay hơi đặc biệt?
Câu 42 đ) a) Em hãy kể tên ba máy cơ đơn giản?
b) Em hãy cho biết tác dụng của đòn bẩy?
Câu 5: (2đ)
a) Em hãy giải thích tại sao khi lấy que kem ra khỏi tủ lạnh thì que kem lại “bốc khói”?
b) Tính: 20oC bằng bao nhiêu oF?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
Câu 1:
a)
Nước sôi ở nhiệt độ 1000C.
Đông đặc ở nhiệt độ 00C.
b)
- Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
- Các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định, nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy của một chất.
- Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng chảy khác nhau.
- Trong suốt quá trình nóng chảy nhiệt độ của các chất không thay đổi.
Câu 2:
Đường đi bằng bê tông thường đổ thành từng tấm và đặt cách nhau bởi những khe trống để khi nhiêt độ thay đổi thì chúng nở ra hay co lại mà không làm hỏng đường
Câu 3:
a) Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
b) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng .
c) Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi,nước vừa bay hơi tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng
--Còn tiếp--
3. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Trường THCS Bình Phú
A. TRẮC NGHIỆM: Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định. C. Mặt phẳng nghiêng
B. Ròng rọc động. D. Đòn bẩy.
Câu 2: Trong hình vẽ bên, vật treo có trọng lượng 100N. Lực kế chỉ giá trị bao nhiêu?
A. 100N
B. 10N
C. 50N
D. 500N
Câu 3: Chọn phát biểu sai:
A. Chất lỏng nở ra khi nóng lên.
B. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
C. Chất lỏng co lại khi lạnh đi.
D. Các chất lỏng khác nhau co dãn vì nhiệt giống nhau.
Câu 4: Khi các vật nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn, do đó trong thực tế khi lắp đặt đường ray xe lửa ở chỗ nối các thanh ray người ta thường để một khe hở nhỏ để:
A. Dễ uốn cong đường ray.
B. Tiết kiệm thanh ray.
C. Dễ tháo lắp thanh ray khi sửa chữa hoặc thay thế.
D. Tránh hiện tượng các thanh ray đẩy nhau do dãn nở khi nhiệt độ tăng.
Câu 5: Phải dùng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể người vì nhiệt độ ghi trên thang đo của nhiệt kế y tế là:
A. Từ -100C đến 1100 C. C. Từ 00C đến 4000 C.
B. Từ 340C đến 420 C. D. Từ -300C đến 600 C.
B. TỰ LUẬN: Viết câu trả hoặc lời giải cho các câu sau:
Câu 9 (1,5điểm): Nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, quả bóng phồng lên như cũ. Hãy giải thích?
Câu 10 (2điểm): Hai nhiệt kế cùng có bầu chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng ống thủy tinh có tiết diện khác nhau. Khi đặt cả hai nhiệt kế này vào hơi nước đang sôi thì mực thủy ngân trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
A. TRẮC NGHIỆM: 4 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu cho 0,5 điểm)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
Đáp án | A | C | D | D | B | B | D | A |
Câu | Đáp án |
9 | Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng, không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra là cho quả bóng phồng lên như cũ |
10 | Không. Vì thể tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn. |
11 | - Đồng nóng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng khi nung trong lò đúc. - Đồng đông đặc: từ thể lỏng sang thể rắn khi nguội trong khuôn đúc. |
12 | Vì nhiệt độ ở phần lớn bề mặt Trái Đất lớn hơn nhiệt độ đông đặc của nước. Mặt khác khi nhiệt độ hạ thấp xuống dưới nhiệt độ đông đặc thì cũng chỉ có lớp nước ở trên đông đặc còn ở dưới nước vấn ở thể lỏng. |
4. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Trường THCS Đức Giang
I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Tô vào phiếu trả lời phương án mà em chọn.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tốc độ bay hơi của chất lỏng?
A. Nhiệt độ của chất lỏng càng cao thì sự bay hơi xảy ra càng nhanh.
B. Mặt thoáng của chất lỏng càng rộng, sự bay hơi càng nhanh.
C. Khi có gió, sự bay hơi xảy ra nhanh hơn.
D. Khối lượng chất lỏng càng lớn thì sự bay hơi càng chậm.
Câu 2. Nước đựng trong cốc bay hơi càng chậm khi nước trong cốc
A. càng lạnh. B. càng nhiều. C. càng ít. D. càng nóng.
Câu 3. Khi đun nóng một lượng chất khí thì
A. ban đầu, khối lượng riêng giảm, sau đó tăng lên.
B. khối lượng riêng của chất khí không thay đổi.
C. khối lượng riêng của chất khí giảm.
D. khối lượng riêng của chất khí tăng.
Câu 4. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc?
A. Làm kem que. B. Xi măng đông cứng lại.
C. Đốt một ngọn nến. D. Tạo thành nước đá.
Câu 5. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là:
A. Sự nóng chảy. B. Sự bay hơi. C. Sự đông đặc D. Sự ngưng tụ.
Câu 6. Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp đúng là:
A. sắt, dầu, không khí. B. không khí, sắt, dầu.
C. không khí, dầu, đồng. D. dầu, sắt, không khí.
Câu 7. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không phải là đặc điểm của sự bay hơi?
A. Chất lỏng khi bay hơi thì lạnh đi.
B. Chỉ xảy ra ở một nhiệt độ xác định đối với từng chất.
C. Xảy ra ở trên mặt thoáng của chất lỏng.
D. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào.
II. Tự luận: (5 điểm).
Câu 1: (1,5 điểm).
a) Hãy chỉ ra trong hình bên, ròng rọc nào là ròng rọc động, ròng rọc nào là ròng rọc cố định?
b) Dùng hệ thống ròng rọc trên để đưa vật nặng A có trọng lượng
Câu 2: (1,5 điểm)P = 1500N lên cao thì lực kéo F phải có cường độ là bao nhiêu?
a) So sánh sự nở vì nhiệt của các chất.
b) Giải thích: Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
I. Trắc nghiệm: (5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
II. Tự luận: (5 điểm).
Câu | Đáp án |
Câu 1 (1,5 điểm) | a). Ròng rọc 2 là ròng rọc động. Ròng rọc 1 là ròng rọc cố định. |
b). F = P/2 = 750 N | |
Câu 2 (1,5 điểm) | a). Chất rắn nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt ít hơn chất khí. |
b). Giải thích: Khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng thì không khí bên trong quả bóng bị làm nóng lên và nở ra, làm quả bóng bàn đang bị bẹp có thể phồng lên như cũ. | |
Câu 3 (2 điểm) | a) Chất này nóng chảy ở 800C. b) Chất này là băng phiến. c) Để đưa chất rắn này từ 550C tới nhiệt độ nóng chảy cần 6 phút. d). Thời gian nóng chảy của chất này là 4 phút. |
5. Đề thi học kì 2 môn Vật lí lớp 6 - Trường THCS Minh Tân
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 ĐIỂM)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất
Câu 1.(0,4 điểm): Máy cơ đơn giản nào sau đây không có tác dụng thay đổi độ lớn của lực kéo vật?
A. Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy
C. Ròng rọc cố định D. Ròng rọc động
Câu 2.(0,4 điểm): Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi?
A. Nhiệt kế y tế B. Nhiệt kế thủy ngân
C. Nhiệt kế rượu D. Cả ba nhiệt kế trên đều dùng được.
Câu 3.(0,4 điểm):Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí B. Khí, lỏng rắn
C. Rắn khí lỏng D. Lỏng, khí, rắn
Câu 4.(0,4 điểm): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phần lớn các chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Mọi chất đều co giãn vì nhiệt như nhau.
C. Dựa vào sự nở vì nhiệt khác nhau của các chất người ta chế tạo rơ le nhiệt.
D. Khi co giãn vì nhiệt, khối lượng riêng của các chất thay đổi.
Câu 5(0,4 điểm). Trong thời gian vật đang đông đặc nhiệt độ của vật thay đổi thế nào?
A. Luôn tăng B. Luôn giảm
C. Không đổi D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi
Câu 6(0,4 điểm). Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
A. Đun nhựa đường để trải đường B. Bó củi đang cháy
C. Hàn thiếc D. Ngọn nến đang cháy.
Câu 7(0,4 điểm). Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
A. Khối lượng B. Trọng lượng.
C. Khối lượng riêng D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.
II. TỰ LUẬN (6,0 ĐIỂM).
Câu 11(2,5 điểm). Giải thích các hiện tượng sau:
a) Tại sao về mùa hè, bên ngoài cốc nước lạnh thường thấy có những giọt nước?
c) Tại sao khi trồng chuối, mía người ta thường phạt bớt lá?
Câu 12(1,5 điểm).
Nước sôi ở nhiệt độ nào ? Trong suốt quá trình nước sôi nhiệt độ của nước như thế nào nếu ta cứ tiếp tục cung cấp nhiệt cho nước?
Câu 13(2,0 điểm).
Hình vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của nước. Hỏi:
a) Các đoạn BC, DE ứng với các quá trình nào ?
b) Trong các đoạn AB, CD nước tồn tại ở những thể nào ?
--Đáp án học kì 2 môn Vật lí lớp 6--
I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 ĐIỂM)
Mỗi câu đúng được 0,4 điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | B | A | B | C | B | C | B | D | C |
Câu | Đáp án |
11 (2,5đ) | a) Do hơi nước trong không khí gặp lạnh ngưng tụ lại. c) Để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước hơn. |
12 (1,5đ) | Nước sôi ở 1000C, trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nước không thay đổi nếu ta tiếp tục cung cấp nhiệt cho nước. |
13 (2,0đ) | a) Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy Đoạn DE ứng với quá trình sôi b) Đoạn AB nước tồn tại ở thể rắn Đoạn CD nước ở thể lỏng |