Kế hoạch giáo dục môn vật lý 6 năm học 2020-2021

Bụi Phấn

Thành Viên
Xu
0
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC
THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN: VẬT LÍ 6
Cả năm: 35 tuần, 35 tiết

Học kỳ I: 18 tuần x 1tiết/tuần= 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1tiết/tuần=17 tiết​

Chương I:CƠ HỌC
TiếtBài học/ chủ đề
  • Yêu cầu cần đạt
  • Hướng dẫn thực hiện
  • 1
Bài 1, 2 : Đo độ dài​
Kiến thức: Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. Biết xác định giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. Nắm được cách đo độ dài của một số vật.
Kỹ năng: Biết ươc lượng gần đúng một số độ dài cần đo, biết đo độ dài của một số vật thông thường, biết tính giá trị trung bình các kết quả đo và sử dụng thước đo phù hợp
Rèn luyện kĩ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả đo. Biết tính trung bình các kết quả đo.
  • Thái độ:
  • - Hợp tác và tự giác học hỏi.
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
  • - Tác phong nhanh nhẹn
  • Định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
  • - Năng lực thực hành thí nghiệm .
- Mục I. Đơn vị đo độ dài - HS tự đọc
- Bài 2. Mục II. Vận dụng – Tự học có hướng dẫn.
  • 2
Bài 3. Đo thể tích chất lỏngKiến thức: Kể tên được một số dụng cụ thường dùng để đo thể tích chất lỏng.
Biết xác định tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp.
Kĩ năng: Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng
Thái độ:
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học
  • Định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
  • - Năng lực thực hành thí nghiệm .
  • 3
Bài 4. Đo thể tích chất rắn không thấm nướcKiến thức: + Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước.
Kỹ năng:
+ Biết đo thể tích của vật rắn không thấm nước.
+Biết sử dụng các dụng cụ đo thể tích chất lỏng để đo thể tích vật rắn bất kỳ không thấm nước.
  • Thái độ:
  • - Hợp tác và tự giác học hỏi.
- Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học.
  • - Tác phong nhanh nhẹn
  • Định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
  • - Năng lực thực hành thí nghiệm .
Mục II. Vận dụng – Tự học có hướng dẫn.
  • 4
Bài 5. Khối lượng, đo khối lượng.​
Kiến thức: - Biết được số chỉ khối lượng trên các túi đựng là gì?
Kĩ năng: - Biết cách sử dụng cân để đo khối lượng
- Đo được khối lượng của một vật bằng cân.Chỉ ra được GHĐ & ĐCNN của cân.
Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
  • - Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học
  • Định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
  • - Năng lực thực hành thí nghiệm .
- Mục II. Đo khối lượng -Có thể dùng cân đồng hồ để thay cho cân Rô-béc-van.
- Có thể em chưa biết - Theo Nghị định số 134/2007/NĐ-CPngày 15/8/2007 của Chính phủ thì “1 chỉ vàng có khối lượng là 3,75 gam”
  • 5
Bài 6. Lực- Hai lực cân bằng.​
Kiến thức: Nêu được các thí dụ về lực đẩy, lực kéo, ... và chỉ ra được phương và chiều của các lực đó. Nêu được thí dụ về hai lực cân bằng và nhận xét được trạng thái của vật khi chịu tác dụng lực.
- Sử dụng đúng thuật ngữ: lực đẩy, lực kéo, phương, chiều, lực cân bằng.
Kĩ năng: Biết cách lắp và thực hiện các thí nghiệm.
Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
  • - Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học
  • Định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
  • - Năng lực thực hành thí nghiệm .
Mục IV. Vận dụng – Tự học có hướng dẫn.
  • 6
Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.​
Kiến thức: Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật đó.
- Nêu được một số ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến dạng vật đó.
Kĩ năng: Rèn kỹ năng lắp ráp thí nghiệm, phân tích thí nghiệm, hiện tượng.
Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
  • - Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học
  • Định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
  • - Năng lực thực hành thí nghiệm .
Mục III. Vận dụng – Tự học có hướng dẫn.
  • 7
Bài 8.Trọng lực, đơn vị lực​
Kiến thức:
- Hiểu được trọng lực (trọng lượng) là gì. Nêu được phương và chiều của trọng lực.
- Nắm được đơn vị đo cường độ lực là Niutơn (N).
Kĩ năng:
- Biết vận dụng kiến thức thu thập được vào thực tế và kĩ thuật: Sử dụng dây dọi để xác định phương thẳng đứng.
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
  • - Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học
  • Định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
  • - Năng lực thực hành thí nghiệm
Mục III. Vận dụng – Tự học có hướng dẫn.
  • 8
Ôn tập​
Ôn lại những kiến thức cơ bản về cơ học đã học. Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng liên quan trong thực tế và để giải các bài tập đơn giản.
- Củng cố, đánh giá sự nắm vững kiến thức và kỹ năng của HS.
Nội dung ôn tập từ Bài 1 đến Bài 8
  • 9
Kiểm tra giữa kỳ​
Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kĩ năng và vận dụng.
- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học.
10Bài 9.Lực đàn hồiKiến thức:
- Nhận biết được thế nào là sự biến dạng đàn hồi của một lò xo. Trả lời được câu hỏi về đặc điểm của lực đàn hồi. Dựa vào kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về sự phụ thuộc của lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo.
Kĩ năng:
- Lắp thí nghiệm qua kênh hình và nghiên cứu hiện tượng để rút ra quy luật về sự biến dạng và lực đàn hồi.
Thái độ: - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc, tự giác trong giờ học.
  • - Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học
Định hướng hình thành và phát triển năng lực cho học sinh
- Năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin
  • - Năng lực thực hành thí nghiệm .

Để xem toàn bộ nội dung kế hoạch giảng dạy Vật Lý 6 hãy kích vào biểu tượng Word để tải về ( Hoàn toàn miễn phí nhé các thầy cô)
Link hướng dẫn đăng kí thành viên để tải về: https://giaoanchuan.com/threads/dang-ky-thanh-vien-dien-dan-giao-an-chuan.2737/
 

Đính kèm

  • giaosanchuan.com-KẾ HOẠCH CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ 6.docx
    27.9 KB · Lượt xem: 8
Sửa lần cuối:

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top