Mẫu giáo án chuẩn mới nhất và những bí quyết soạn giáo án đẳng cấp

GAC

Vì bài giảng hay!
Điểm
31
Soạn giáo án là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi giáo viên đứng lớp. Khi soạn giáo án, giáo viên dựa vào thời khoá biểu và các yêu cầu của phân phối chương trình. Người soạn bài giảng lấy học sinh là trung tâm, biết được công việc của từng đối tượng và những gợi mở, giải thích từ giáo viên. Và mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT là văn bản định hướng cho quá trình đó.

Người đứng lớp soạn giáo án theo giáo án mẫu rồi vẫn cần phải tập trung cân bằng hai thái cực: không soạn qua loa và cũng không soạn quá kĩ.

Xin chia sẻ cùng quí Thầy Cô mẫu giáo án chuẩn, file đính kèm.
 

Đính kèm

Gợi ý giúp soạn giáo án hiệu quả cho các giáo viên.

Nhu cầu, Mục đích và Mục tiêu của việc soạn giáo án
  1. Phân tích nhu cầu
  2. Mục đích
  3. Tự đánh giá mục đích
  4. Vì sao phải đặt mục tiêu?
  5. Đặt mục tiêu
  6. Viết mục tiêu bài học
  7. Đa dạng hóa mục tiêu bài học
  8. Sự “chật hẹp” của mục tiêu bài học
Hoạt động học là gì?
  1. Hành vi học tập
  2. Nhận thức về việc học
  3. Khát khao học tập
  4. Kiến thức và sự hiểu biết
  5. Sự mở rộng kiến thức
  6. Kĩ năng, Kĩ thuật và phương pháp
  7. Thái độ
  8. Đánh giá và ra quyết định
  9. Vai trò của giáo dục cảm xúc
  10. Soạn các bài lí thuyết
  11. Soạn các bài học với nội dung cụ thể
  12. Soạn các bài học mang tính suy ngẫm
  13. Soạn các bài cho hoạt động tích cực
Hai ý tưởng quan trọng – Sự tiến bộ và Dạy học phân hóa
  1. Soạn bài dựa trên bài học trước đó
  2. Lập kế hoạch cho sự tiến bộ trong tương lai
  3. Sự liên kết trong toàn bộ chương trình học
  4. Dạy học phân hóa
  5. Sử dụng số liệu đánh giá
  6. Làm chủ lý thuyết
  7. Các tài liệu mở rộng
Vai trò của ngôn ngữ đối với soạn giáo án và giảng dạy
  1. Tầm quan trọng của ngôn ngữ
  2. Lập kế hoạch cho các hoạt động nghe
  3. Lập kế hoạch cho các hoạt động nói
  4. Vị trí của hoạt động theo cặp đôi
  5. Thảo luận theo nhóm nhỏ
  6. Lập kế hoạch cho thảo luận toàn lớp
  7. Lập kế hoạch cho các hoạt động Đọc
  8. Lập kế hoạch phát triển kĩ năng “hiểu”
  9. Dạy học sinh học từ toàn bộ các cuốn sách
  10. Lập kế hoạch cho các hoạt động Viết
  11. Chuẩn bị các mẫu cho nhiệm vụ viết
  12. Cụ thể hóa người đọc
  13. Dạy về các bài luận trong môn học
Phương pháp giảng dạy
  1. Định hình lớp học
  2. Phân tích nhiệm vụ
  3. Vạn sự khởi đầu nan
  4. Cấu trúc một tiết học thành công
  5. Sự phối hợp các phương pháp để cấu trúc giờ học
  6. 4 cách để tạo một tiết học thành công 6
  7. Khoảng cách và nhịp độ
  8. Lập kế hoạch các hoạt động thực hành
  9. Lập kế hoạch cho việc đứa chỉ dẫn
  10. Chuẩn bị cho bài giảng với phấn và bảng
  11. Cái chết của Powerpoint
  12. Tuyến đường sắt và đế quốc Ottoman
  13. Làm mẫu
  14. Sự phân tán
  15. Thời gian cho những câu hỏi
  16. Hỏi và trả lời với dạy học độc thoại
  17. Sắp xếp các hoạt động
  18. Chấm điểm các hoạt động
  19. Sự logic
  20. Tư duy sáng tạo
  21. Bẫy tư duy
  22. Học sinh tự nghiên cứu
  23. Kiểm tra
  24. Điều gì tạo nên những tiết học tồi tệ
  25. Hãy bắt tay vào làm
  26. Là người lấp đầy khoảng trống
  27. Xếp thời gian cho bài tập về nhà
  28. Sự đa dạng của Bài tâp về nhà
  29. Sử dụng sự hỗ trợ
Ba vấn đề lớn
  1. Đặt đúng thời gian
  2. Đặt tốc độ đúng
  3. Sự kì vọng
Sau mỗi tiết học
  1. Giữ thời gian theo đúng kế hoạch
  2. Hai bước tiếp cận để đánh giá
  3. Đánh giá chi tiết
  4. Đánh giá tổng quát
  5. Nhìn lại
Nguồn tài liệu để soạn giáo án
  1. Sử dụng và khai thác sách giáo khoa
  2. Chuẩn bị tài liệu dạy học
  3. Đánh giá khả năng thực hiện
  4. Chuẩn bị phiếu hỏi
  5. Làm cho giáo án trở nên sinh động
  6. Chỉ dẫn các tài liệu của bạn
  7. Giáo án trên mạng internet
Sự phát triển
  1. Tự đánh giá dựa trên sự dẫn dắt của các nghiên cứu
  2. Bằng chứng trong giáo án
  3. Suy ngẫm về giáo án của bạn
  4. Cùng ôn tập lại
  5. Sách cho giáo viên về việc soạn giáo án
  6. Giáo án và sự phát triển năng lực chuyên môn
  7. Xuất bản giáo án của bạn
  8. Nâng cấp giáo án của bạn

Tài liệu sưu tầm
 
Biểu mẫu - KHUNG MẪU SOẠN GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ DẠY HỌC

Bước 1. Xác định vấn đề cần giải quyết


Tên chủ đề

Chủ đề này là sự kết hợp của những tiết học nào? Giải thích ngắn gọn lí do vì sao lại biên soạn thành chủ đề dạy học.

Thời gian thực hiện

Thực hiện trong bao nhiêu tiết ? Thực hiện chủ đề vào thời gian nào trong một năm học. Địa điểm: khối nào? (nếu có đi thực tế thì đi ở đâu?)

Chuẩn bị của GV và HS

GV: Thiết bị dạy học, học liệu, tư liệu, phương pháp, kĩ thuật dạy học.

HS: Các nhiệm vụ trước, trong và sau khi học chủ đề: đọc kĩ bài học, soạn bài, các nhiệm vụ chuẩn bị bài khác được giao (diễn kịch, thực hiện hoạt động nhóm trong dạy học dự án…)

Bước 2. Xác định mục tiêu bài học.

Đọc:

Viết:

Nghe nói
:

Hoặc:

Kiến thức

Kĩ năng

Thái độ


Bước 3 Xác định nội dung bài học

Bước 4. Xác định và mô tả mức độ các loại câu hỏi theo nấc thang năng lực (
kẻ bảng)

Bước 5. Biên soạn câu hỏi – bài tập theo các mức độ : nhận biết – thông hiểu – vận dụng thấp – vận dụng cao.

(Kẻ bảng )

Bước 6. Thiết kế tiến trình bài học

Thiết kế theo từng tiết học theo 5 hoạt động cơ bản
 

Đính kèm

Xếp hạng chủ đề

Tạo
GAC,
Trả lời lần cuối từ
GIAO AN,
Trả lời
2
Lượt xem
1,193

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top