Bài 1: Cho một tam giác có chiều cao bằng độ dài cạnh đáy tương ứng, biết tổng chiều cao và số đo cạnh đáy bằng 28cm. Hãy tính diện tích của hình tam giác.
Bài 2: Cho tam giác ABC, cạnh BC có độ dài là 32cm. Biết rằng nếu kéo dài cạnh BC thêm 4cm thì diện tích tam giác ABC sẽ tăng thêm 52. Tìm diện tích tam giác ABC.
Bài 3: Tam giác ABC có diện tích 559, cạnh đáy BC có độ dài là 43cm. Hỏi nếu kéo dài cạnh BC thêm 7cm thì được một tam giác mới, có diện tích hơn diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB dài 40cm, cạnh AC dài 50cm. Trên cạnh AB lấy đoạn AD dài 10cm. Từ D kẻ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại E. Tính diện tích tam giác BDE.
Bài 1:
Coi chiều cao của tam giác gồm hai phần bằng nhau thì số đo cạnh đáy là 5 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7(phần)
Chiều cao của tam giác là:
28 : 7 x 2 = 8(cm)
Độ dài cạnh đáy là:
28 – 8 = 20 (cm)
Diện tích của hình tam giác là:
20 x 8 : 2 = 80(cm2)
Đáp số: 80cm2
Bài 2:
Chiều cao của tam giác ABC là:
52 x 2 : 4 = 26(cm)
Diện tích tam giác ABC là:
32 x 26 : 2 = 416 (cm2)
Đáp số: 416cm2
Bài 3:
Chiều cao của tam giác ABC là:
559 x 2: 43 = 26(cm)
Diện tích tam giác mới hơn diện tích tam giác ABC là
7 x 26 : 2 = 91(cm2)
Đáp số: 91(cm2)
Bài 4:
Nối A với E , tam giác AEC có chiều cao bằng độ dài đoạn AD và bằng 10cm nên có diện tích là:
50 x 10 : 2 = 250(cm)
Diện tích tam giác ABC là:
50 x 40 : 2 = 1000(cm)
Diện tích tam giác BAE bằng:
1000 – 250 = 7500(cm)
Chiều cao ED là:
750 x 2 : 40 = 37,5(cm)
Diện tích tam giác BDE là:
(40 – 10) x 37,5 : 2 = 562, 5 (cm2)
Đáp số: 562, 5 (cm2)
Bài 2: Cho tam giác ABC, cạnh BC có độ dài là 32cm. Biết rằng nếu kéo dài cạnh BC thêm 4cm thì diện tích tam giác ABC sẽ tăng thêm 52. Tìm diện tích tam giác ABC.
Bài 3: Tam giác ABC có diện tích 559, cạnh đáy BC có độ dài là 43cm. Hỏi nếu kéo dài cạnh BC thêm 7cm thì được một tam giác mới, có diện tích hơn diện tích tam giác ABC là bao nhiêu?
Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có cạnh AB dài 40cm, cạnh AC dài 50cm. Trên cạnh AB lấy đoạn AD dài 10cm. Từ D kẻ đường thẳng song song với AC và cắt BC tại E. Tính diện tích tam giác BDE.
Hướng dẫn giải
Bài 1:
Coi chiều cao của tam giác gồm hai phần bằng nhau thì số đo cạnh đáy là 5 phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7(phần)
Chiều cao của tam giác là:
28 : 7 x 2 = 8(cm)
Độ dài cạnh đáy là:
28 – 8 = 20 (cm)
Diện tích của hình tam giác là:
20 x 8 : 2 = 80(cm2)
Đáp số: 80cm2
Bài 2:
Chiều cao của tam giác ABC là:
52 x 2 : 4 = 26(cm)
Diện tích tam giác ABC là:
32 x 26 : 2 = 416 (cm2)
Đáp số: 416cm2
Bài 3:
Chiều cao của tam giác ABC là:
559 x 2: 43 = 26(cm)
Diện tích tam giác mới hơn diện tích tam giác ABC là
7 x 26 : 2 = 91(cm2)
Đáp số: 91(cm2)
Bài 4:
Nối A với E , tam giác AEC có chiều cao bằng độ dài đoạn AD và bằng 10cm nên có diện tích là:
50 x 10 : 2 = 250(cm)
Diện tích tam giác ABC là:
50 x 40 : 2 = 1000(cm)
Diện tích tam giác BAE bằng:
1000 – 250 = 7500(cm)
Chiều cao ED là:
750 x 2 : 40 = 37,5(cm)
Diện tích tam giác BDE là:
(40 – 10) x 37,5 : 2 = 562, 5 (cm2)
Đáp số: 562, 5 (cm2)