Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
Tiết 134: ÔN PHẦN TẬP LÀM VĂN

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức
:

- Hệ thống kiến thức và kỹ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính.

- Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự, miêu tả, tự sự, biểu cảm trong văn nghị luận.

2. Kĩ năng:

- Khái quát hệ thống hóa kiến thức về các kiểu văn bản đă học.

- So sánh, đối chiếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.

3. Thái độ:

Có ý thức học tập, nghiờm tỳc ụn bài.

4. Năng lực:

Giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự học, nêu vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.

II. Chuẩn bị:

- GV: KHDH; bảng phụ, máy chiếu.

- HS: Lập bảng hệ thống kiến thức theo hướng dẫn của GV.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức lớp (1’):

Lớp
Sĩ số
Ngày dạy
Điều chỉnh
8A1
8A2
8A3
2. Kiểm tra (2‘): Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới.

Hoạt động 1. Giới thiệu bài
(1‘):

Để giúp các em hệ thống và nắm được toàn bộ kiến thức, kỹ năng phần tập làm văn trong chương tŕnh Ngữ văn 8, hôm nay chúng ta ôn tập.

Hoạt động 2. Ôn tập kiến thức đó học (35‘):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Nêu chủ đề?
- Nêu tính thống nhất của chủ đề?
- Nêu những mặt thống nhất của chủ đề?


Nêu cấu tạo đoạn văn diễn dịch? Nêu cấu tạo đoạn văn quy nạp?
- Nêu vai tṛ của tóm tắt văn bản?
Viết đoạn văn chủ đề về học tập theo 2 cách diễn dịch và quy nạp.


- Nêu phương pháp tóm tắt văn bản?
? Tóm tắt văn bản Lóo Hạc?



Nờu vai tṛ của miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự?



Làm cách nào để đưa yếu tố miêu tả, biểu cảm vào đoạn văn tự sự?​



HS trả lời




HS lắng nghe
Viết đoạn văn.
Nhận xét


Tóm tắt văn bản Lão Hạc
Nhận xét
HS trả lời
1. Chủ đề của văn bản
- Chủ đề: là vấn đề đặt ra trong văn bản.
- Tính thống nhất của văn bản: để diễn giải cho chủ đề.
- Những mặt thống nhất.
+ Chủ đề: câu, đoạn diễn đạt cho chủ đề.
+ Từ ngữ: truyền tải nội dung của đoạn và của văn bản
2. Viết đoạn văn
- Đoạn văn diễn dịch: câu chủ đề ở đầu đoạn.
- Mở đầu
- Đoạn văn quy nạp: câu chủ đề ở cuối đoạn.
- kết thúc.
3. Tóm tắt văn bản tự sự.
- Vai tṛ của tóm tắt văn bản tự sự: nắm nội dung sự việc, nắm bố cục văn bản.
- Phương pháp tóm tắt VB: liệt kê những sự việc chính theo tŕnh tự VB, bằng ngôn ngữ sáng tạo.
4. Các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự.
- Miêu tả làm nổi bật h́nh ảnh, trang thái, hoạt động của sự vật, việc.
- Bộc lộ cảm xúc, gây xúc động người tiếp nhận.
5. Viết đoạn văn tự sự kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm.
Cần chú ư miêu tả để làm nổi bật đề tài, chủ đề theo tiến tŕnh sự việc; biểu cảm là biểu lộ cảm xúc theo sự việc diễn ra.​
- Nêu đặc điểm của văn bản thuyết minh?

- Vai tṛ của VBTM?

- Nêu các VBTM?



Nêu yêu cầu của bài văn thuyết minh?




Nêu bố cục văn bản thuyết minh?


- Thế nào là luận điểm? Cho ví dụ minh họa?
Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương của người viết nêu ra trong văn bản.
- VD: Nam là học sinh giỏi. - Quan điểm của người viết.
Nêu vai tṛ của việc kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận?
- Nêu ví dụ minh họa?
Ví dụ: Nh́n mái tóc xanh, đỏ vuốt ngược như thế kia, có ai nói rằng đó là một học sinh ngoan?


HS trả lời




HS lắng nghe




Viết đoạn văn.
Nhận xét


HS trả lời



HS lắng nghe
6. Văn bản thuyết minh.
- Đặc điểm: tŕnh bày đặc điểm, tính chất, trạng thái, nguyên lư hoạt động của sự vật, việc, hiện tựơng.
- Vai tṛ: Giúp người tiếp nhận hiểu được bản chất sự vật, việc, hiện tượng.
- Các VBTM: tṛ chơi, đồ vật, sự vật, thắng cảnh, cách làm, hiện tượng tự nhiên, thể loại, tác phẩm văn học …
7. Yêu cầu của bài văn thuyết minh.
Thể hiện được bản chất của sự vật, việc, hiện tượng.
- Cung cấp thông tin phải chính xác khoa học.
- Các phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa; giải thích; liệt kê; lấy ví dụ; nêu số liệu; phân nhóm, phân loại; phân tích; so sánh.
8. Bố cục văn bản thuyết minh.
- Một phương pháp: vật liệu, cách làm, thành phẩm.
- Một đồ dùng: H́nh dáng, đặc điểm công dụng.
- Thắng cảnh: theo tŕnh tự không gian, quan sát.
- Động, thực vật: đặc điểm, lợi ích.
- Một hiện tượng: nguyên lư hoạt động, vai tṛ.
9. Luận điểm.
Là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương của người viết nêu ra trong văn bản.
10. Kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận.
- Làm cho bài văn nghị luận cụ thể, sinh động, tăng tính thuyết phục, gây xúc động người tiếp nhận.
- Từ ngữ miêu tả, biểu cảm, tự sự trong luận cứ để minh họa cho luận điểm.
Hoạt động 3: Luện tập
GV: Hướng dẫn những câu văn kế tiếp phải xoay quanh ý đề
- Cách viết:diễn dịch hoặc quy nạp
a. Tác dụng của việc đọc sách.
b. Nghỉ hè thật thú vị.
hs viết đoạn văn
GV: Nhận xét và đánh giá
II- Luyện tập
Cho các chủ đề, hãy viết thành đoạn văn
Hoạt động 4: Vận dụng (về nhà)
Vai trò của việc kết hợp các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong bài văn nghị luận?
Hoạt động 5: Tỡm tũi mở rộng (về nhà)
- Ôn tập phần Văn bản thuyết minh, Văn bản nghị luận.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì II.
Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................
 

Đính kèm

  • ÔN PHẦN TẬP LÀM VĂN.docx
    19.1 KB · Lượt xem: 1

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top