Tiết 52- kiểm tra học kì II- địa lí 12

Huyền Trang

Thành Viên
Điểm
0
KIỂM TRA HỌC KÌ II 2

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức


- Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh phần địa lí vùng kinh tế, phân loại học sinh lấy điểm tổng kết học kì II.

2. Kỹ năng

- Kiểm tra kỹ năng tính toán, vẽ biểu đồ, nhận xét bảng số liệu, sử dụng Atlat

3. Thái độ

nghiêm túc, trung thực, đúng quy chế.

4. Năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng số liệu thống kê.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
đề, nội dung.

2. Học sinh: ôn tập nôi dung kiểm tra thống nhất từ tiết ôn tập.

II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Phát đề, học sinh làm bài.


- Phát đề in sẵn cho HS.

- Học sinh làm bài.

- Gv quan sát HS làm bài.

3. Thu bài.

4. Nhận xét thái độ làm bài của HS.
 

Đính kèm

ĐỀ THI HỌC KÌ II – Đề 1

Môn thi: ĐỊA LÍ


Thời gian làm bài: 45 phút,


Câu I (3,0 điểm)

Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

1. Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ thuận lợi hơn như thế nào?.

2. Xác định các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Ý nghĩa của việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trong hình thành cơ cấu kinh tế vùng?



Câu II (4,0 điểm)


Cho bảng số liệu:

Bình quân lương thực trên đầu người cả nước và các vùng.

(Đơn vị: kg/người)

Năm
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
1995​
363​
320​
760​
2000​
433​
391​
1020​
2008​
509​
371​
1168​
1. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên đầu người cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long .

2. Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét và giải thích vì sao bình quân lương thực trên đầu người của Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long?



Câu III. (3,0 điểm)


Cho bảng số liệu sau:

Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, giai đoạn 1985 – 2008

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm
1985
1990
1995
2000
2008
Cả nước
180,2​
221,5​
278,4​
413,8​
631,5​
Đông Nam Bộ
56,8​
72,0​
213,2​
272,5​
395,0​
1. Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước, giai đoạn 1985-2008.

2. Nhận xét về vai trò của vùng Đông Nam Bộ đối với việc phát triển cây cao su của cả nước.



---Hết---



ĐỀ THI HỌC KÌ II - Đề 2

Môn thi: ĐỊA LÍ


Thời gian làm bài: 45 phút,


Câu I (3,0 điểm)

Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

1. Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ thuận lợi hơn như thế nào?.

2. Xác định các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Ý nghĩa của việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trong hình thành cơ cấu kinh tế vùng?



Câu II (4,0 điểm)


Cho bảng số liệu:

Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá nước ta giai đoạn 1999-2009

(Đơn vị : Triệu USD)

1999​
2003​
2005​
2007​
2009​
Giá trị xuất khẩu
11541,4​
20149,3​
32447,1​
48561,4​
57096,3​
Giá trị nhập khẩu
11742,1​
25255,8​
36761,1​
62764,7​
69948,8​
1. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu nước ta trong giai đoạn 1999-2009.

2. Nhận xét về tình hình xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 1999-2009.



Câu III. (3,0 điểm)


Cho bảng số liệu:

Số dân, sản lượng lương thực nước ta, giai đoạn 1995 - 2008

Năm
1995
1999
2003
2008
Số dân (nghìn người)
71.995​
76.596​
80.468​
85.122​
Sản lượng lương thực (nghìn tấn)
26.142​
33.150​
37.706​
43.305​

a) Tính bình quân lương thực đầu người nước ta trong giai đoạn trên.

b) Nhận xét và giải thích về mối quan hệ giữa số dân và sản lượng lương thực của nước ta trong thời gian trên.

---Hết---
Đáp án và thang điểm


Câu
Đáp án
Điểm
Câu I
(3,0đ)
1. Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ thuận lợi hơn (1,0đ)
- Duyên hải Nam Trung Bộ có ngư trường lớn: Hoàng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu
- Nhiệt độ trung bình năm cao, thuận tiện phát triển nghề muối
- Có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu
- Vùng thềm lục địa ở Duyên hải Nam Trung Bộ được khẳng định là có dầu khí
1,0đ

0,25

0,25
0,25
0,25
2. Các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Đường bộ: quốc lộ1, 24, 19, 25, 26, 27, 28
- Đường sắt: Thống Nhất
- Cảng: Đà Nẵng, Kỳ Hà, Dung Quất, Quy Nhơn, Vũng Rô, Cam Ranh,..
- Sân bay: Đà Nẵng (quốc tế), Chu Lai, Quy Nhơn, Đông Tác, Cam Ranh,..
1,0đ

0,25
0,25
0,25
0,25
Ý nghĩa của việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trong hình thành cơ cấu kinh tế vùng:
- Việc hiện đại hoá và phát triển các tuyến giao thông Bắc-Nam có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao vai trò trung chuyển của vùngmở rộng vùng ảnh hưởng của các cực phát triển của cả nước (Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ) đối với duyên hải miền trung.
- Việc phát triển các tuyến đường ngang, đi đôi với việc mở các cảng biển cũng tăng cường vai trò trung chuyển, tạo thế mở cửa nền kinh tếlàm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ.
1,0đ
Câu II
(3,5 đ)
1. Vẽ biểu đồ (2,0đ) Yêu cầu:
- Vẽ biểu đồ hình cột, mỗi năm 3cột.
- Có đủ các yếu tố, tương đối chính xác về các đối tượng biểu hiện.
Nếu không chính xác -0,25/cột
2,0đ
- Tên biểu đồ.
- Chú giải.
- Số liệu đầu cột
- Đại lượng 2đầu trục
Trường hợp không có số liệu đầu cột thì đối chiếu trục. Nếu thấy chính xác thì coi là đúng và cho điểm theo biểu điểm trên.
0,25
0,25

0,25
2.Nhận xét (1,0đ)
-Bình quân lương thực trên đầu người của Đồng bằng sông Hồng tăng, sau đó giảm .(DC)
-Bình quân lương thực trên đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long tăng.(DC)
-Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước tăng.(DC)
-Bình quân lương thực trên đầu người của Đồng bằng sông Hồng thấp hơn của cả nước và của Đồng bằng sông Cửu Long. (DC)
- Giải thích: do sức ép dân số.
1,0đ
0,25

0,25
0,25
0,25

0,5đ
III
(3,0đ)









1. Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước, giai đoạn 1985-2008. (1,5đ)
- Công thức tính :
- Kết quả ( Đơn vị: %)

Năm
1985
1990
1995
2000
2008
Cả nước
100​
100​
100​
100​
100​
Đông Nam Bộ
31,5​
32,5​
76,6​
65,9​
62,5​
Thiếu đơn vị -0,25 đ​
1,5đ

0, 5

1,0


2. Nhận xét về vai trò của vùng Đông Nam Bộ đối với việc phát triển cây cao su của cả nước.
- Tỉ trọng diện tích trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước không ngừng tăng (1985-1995)_DC, giảm sau đó (1995-2008)
- Đây là vùng trồng nhiều cao su nhất nước ta.
(Không có dẫn chứng -0,5)​
1,5đ

1,0

0, 5





 
ĐỀ THI HỌC KÌ II – Đề 1

Môn thi: ĐỊA LÍ


Thời gian làm bài: 45 phút,


Câu I (3,0 điểm)

Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

1. Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ thuận lợi hơn như thế nào?.

2. Xác định các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Ý nghĩa của việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trong hình thành cơ cấu kinh tế vùng?



Câu II (4,0 điểm)


Cho bảng số liệu:

Bình quân lương thực trên đầu người cả nước và các vùng.

(Đơn vị: kg/người)

Năm
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Cửu Long
1995​
363​
320​
760​
2000​
433​
391​
1020​
2008​
509​
371​
1168​
1. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện bình quân lương thực trên đầu người cả nước, Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long .

2. Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét và giải thích vì sao bình quân lương thực trên đầu người của Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long?



Câu III. (3,0 điểm)


Cho bảng số liệu sau:

Diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ và cả nước, giai đoạn 1985 – 2008

(Đơn vị: nghìn ha)

Năm
1985
1990
1995
2000
2008
Cả nước
180,2​
221,5​
278,4​
413,8​
631,5​
Đông Nam Bộ
56,8​
72,0​
213,2​
272,5​
395,0​

1. Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước, giai đoạn 1985-2008.

2. Nhận xét về vai trò của vùng Đông Nam Bộ đối với việc phát triển cây cao su của cả nước.



---Hết---



ĐỀ THI HỌC KÌ II - Đề 2

Môn thi: ĐỊA LÍ


Thời gian làm bài: 45 phút,


Câu I (3,0 điểm)

Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:

1. Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ thuận lợi hơn như thế nào?.

2. Xác định các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Ý nghĩa của việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trong hình thành cơ cấu kinh tế vùng?



Câu II (4,0 điểm)


Cho bảng số liệu:

Giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá nước ta giai đoạn 1999-2009

(Đơn vị : Triệu USD)

1999​
2003​
2005​
2007​
2009​
Giá trị xuất khẩu
11541,4​
20149,3​
32447,1​
48561,4​
57096,3​
Giá trị nhập khẩu
11742,1​
25255,8​
36761,1​
62764,7​
69948,8​

1. Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất nhập khẩu nước ta trong giai đoạn 1999-2009.

2. Nhận xét về tình hình xuất, nhập khẩu nước ta giai đoạn 1999-2009.



Câu III. (3,0 điểm)


Cho bảng số liệu:

Số dân, sản lượng lương thực nước ta, giai đoạn 1995 - 2008


Năm
1995
1999
2003
2008
Số dân (nghìn người)
71.995​
76.596​
80.468​
85.122​
Sản lượng lương thực (nghìn tấn)
26.142​
33.150​
37.706​
43.305​


a) Tính bình quân lương thực đầu người nước ta trong giai đoạn trên.

b) Nhận xét và giải thích về mối quan hệ giữa số dân và sản lượng lương thực của nước ta trong thời gian trên.

---Hết---
Đáp án và thang điểm


Câu
Đáp án
Điểm
Câu I
(3,0đ)
1. Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ so với Bắc Trung Bộ thuận lợi hơn (1,0đ)
- Duyên hải Nam Trung Bộ có ngư trường lớn: Hoàng Sa-Trường Sa, Ninh Thuận-Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu
- Nhiệt độ trung bình năm cao, thuận tiện phát triển nghề muối
- Có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu
- Vùng thềm lục địa ở Duyên hải Nam Trung Bộ được khẳng định là có dầu khí
1,0đ

0,25

0,25
0,25
0,25
2. Các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ:
- Đường bộ: quốc lộ1, 24, 19, 25, 26, 27, 28
- Đường sắt: Thống Nhất
- Cảng: Đà Nẵng, Kỳ Hà, Dung Quất, Quy Nhơn, Vũng Rô, Cam Ranh,..
- Sân bay: Đà Nẵng (quốc tế), Chu Lai, Quy Nhơn, Đông Tác, Cam Ranh,..
1,0đ

0,25
0,25
0,25
0,25
Ý nghĩa của việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải trong hình thành cơ cấu kinh tế vùng:
- Việc hiện đại hoá và phát triển các tuyến giao thông Bắc-Nam có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao vai trò trung chuyển của vùngmở rộng vùng ảnh hưởng của các cực phát triển của cả nước (Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ) đối với duyên hải miền trung.
- Việc phát triển các tuyến đường ngang, đi đôi với việc mở các cảng biển cũng tăng cường vai trò trung chuyển, tạo thế mở cửa nền kinh tếlàm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ.
1,0đ
Câu II
(3,5 đ)
1. Vẽ biểu đồ (2,0đ) Yêu cầu:
- Vẽ biểu đồ hình cột, mỗi năm 3cột.
- Có đủ các yếu tố, tương đối chính xác về các đối tượng biểu hiện.
Nếu không chính xác -0,25/cột
2,0đ
- Tên biểu đồ.
- Chú giải.
- Số liệu đầu cột
- Đại lượng 2đầu trục
Trường hợp không có số liệu đầu cột thì đối chiếu trục. Nếu thấy chính xác thì coi là đúng và cho điểm theo biểu điểm trên.
0,25
0,25

0,25
2.Nhận xét (1,0đ)
-Bình quân lương thực trên đầu người của Đồng bằng sông Hồng tăng, sau đó giảm .(DC)
-Bình quân lương thực trên đầu người của Đồng bằng sông Cửu Long tăng.(DC)
-Bình quân lương thực trên đầu người của cả nước tăng.(DC)
-Bình quân lương thực trên đầu người của Đồng bằng sông Hồng thấp hơn của cả nước và của Đồng bằng sông Cửu Long. (DC)
- Giải thích: do sức ép dân số.
1,0đ
0,25

0,25
0,25
0,25


0,5đ
III
(3,0đ)








1. Tính tỉ trọng diện tích gieo trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước, giai đoạn 1985-2008. (1,5đ)
- Công thức tính :
- Kết quả ( Đơn vị: %)

Năm
1985
1990
1995
2000
2008
Cả nước
100​
100​
100​
100​
100​
Đông Nam Bộ
31,5​
32,5​
76,6​
65,9​
62,5​
Thiếu đơn vị -0,25 đ
1,5đ

0, 5

1,0

2. Nhận xét về vai trò của vùng Đông Nam Bộ đối với việc phát triển cây cao su của cả nước.
- Tỉ trọng diện tích trồng cao su của Đông Nam Bộ so với cả nước không ngừng tăng (1985-1995)_DC, giảm sau đó (1995-2008)
- Đây là vùng trồng nhiều cao su nhất nước ta.
(Không có dẫn chứng -0,5)​
1,5đ

1,0

0, 5






Đề phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Huyền Trang,
Trả lời lần cuối từ
Văn Học,
Trả lời
2
Lượt xem
800

Đang có mặt

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top