Hướng dẫn bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 12: Đồ dùng trong gia đình đầy đủ và chi tiết. Những đồ dùng nào là cần thiết và quan trọng trong gia đình và công dụng của từng dụng cụ như thế nào? Hãy cùng tìm hiểu Bài 12: Đồ dùng trong gia đình.
Hoạt động 1 (trang 26 sgk Tự nhiên và Xã hội)
Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì?
Trả lời:
- Hình 1:
+ Bàn, ghế: để bạn nhỏ ngồi.
+ Sách, vở: để bạn nhỏ đọc.
+ Móc treo quần áo: giúp treo quần áo.
+ Kệ sách: để đựng sách, đồng hồ, đồ dùng học tập.
+ Đồng hồ: giúp bạn nhỏ xem giờ.
- Hình 2:
+ Tủ: đựng vật dụng trong bếp.
+ Dao, thớt: dùng để chặt, thái đồ ăn.
+ Nồi, chảo: giúp đựng, đun nấu thức ăn.
+ Bồn nước: để rửa tay, rửa bát đũa, thực phẩm.
+ Bếp ga: dùng để đun nấu thức ăn.
+ Tủ lạnh: giúp bảo quản thực phẩm.
+ Bình hoa: giúp trang trí cho bếp.
+ Bàn ghế: dùng để đựng thức ăn và ngồi ăn.
+ Lồng bàn: giúp bảo quản thức ăn.
- Hình 3:
+ Nồi cơm điện: để đun chín thực phẩm.
+ Bình : giúp trang trí.
+ Đồng hồ: dùng để xem giờ.
+ Cốc, chén: đựng các loại nước để uống.
+ Ti vi: giúp ta biết những thông tin, chương trình.
+ Đài: giúp nghe thông tin cần thiết.
+ Kìm: bẻ, vặn,... sửa chữa vật dụng.
+ Quạt điện: để chúng ta mát.
+ Ghế: dùng để ngồi.
+ Điện thoại: giúp liên lạc.
Hoạt động 2 (trang 27 sgk Tự nhiên và Xã hội)
Ở nhà bạn thường sử dụng những đồ dùng gì? Bạn cần phải làm gì để giữ cho chúng bền, đẹp?
Trả lời:
- Ở nhà em thường sử dụng những đồ dùng: cốc, chén, bát, đũa, tủ lạnh, ti vi, quạt điện,...
- Để giữ cho chúng bền, đẹp, em phải:
+ Bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp
+ Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng em chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.
Lí thuyết
- Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Tùy vào nhu cầu vào điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.
- Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn.
Hoạt động 1 (trang 26 sgk Tự nhiên và Xã hội)
Kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì?
Trả lời:
- Hình 1:
+ Bàn, ghế: để bạn nhỏ ngồi.
+ Sách, vở: để bạn nhỏ đọc.
+ Móc treo quần áo: giúp treo quần áo.
+ Kệ sách: để đựng sách, đồng hồ, đồ dùng học tập.
+ Đồng hồ: giúp bạn nhỏ xem giờ.
- Hình 2:
+ Tủ: đựng vật dụng trong bếp.
+ Dao, thớt: dùng để chặt, thái đồ ăn.
+ Nồi, chảo: giúp đựng, đun nấu thức ăn.
+ Bồn nước: để rửa tay, rửa bát đũa, thực phẩm.
+ Bếp ga: dùng để đun nấu thức ăn.
+ Tủ lạnh: giúp bảo quản thực phẩm.
+ Bình hoa: giúp trang trí cho bếp.
+ Bàn ghế: dùng để đựng thức ăn và ngồi ăn.
+ Lồng bàn: giúp bảo quản thức ăn.
- Hình 3:
+ Nồi cơm điện: để đun chín thực phẩm.
+ Bình : giúp trang trí.
+ Đồng hồ: dùng để xem giờ.
+ Cốc, chén: đựng các loại nước để uống.
+ Ti vi: giúp ta biết những thông tin, chương trình.
+ Đài: giúp nghe thông tin cần thiết.
+ Kìm: bẻ, vặn,... sửa chữa vật dụng.
+ Quạt điện: để chúng ta mát.
+ Ghế: dùng để ngồi.
+ Điện thoại: giúp liên lạc.
Hoạt động 2 (trang 27 sgk Tự nhiên và Xã hội)
Ở nhà bạn thường sử dụng những đồ dùng gì? Bạn cần phải làm gì để giữ cho chúng bền, đẹp?
Trả lời:
- Ở nhà em thường sử dụng những đồ dùng: cốc, chén, bát, đũa, tủ lạnh, ti vi, quạt điện,...
- Để giữ cho chúng bền, đẹp, em phải:
+ Bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp
+ Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng em chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận, đảm bảo an toàn.
Lí thuyết
- Mỗi gia đình đều có những đồ dùng thiết yếu phục vụ cho nhu cầu cuộc sống. Tùy vào nhu cầu vào điều kiện kinh tế nên đồ dùng của mỗi gia đình cũng có sự khác biệt.
- Khi sử dụng các đồ dùng trong gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên và xếp đặt ngăn nắp. Đối với đồ dùng dễ vỡ, dễ gãy, đồ điện, khi sử dụng chúng ta cần chú ý nhẹ nhàng, cẩn thận đảm bảo an toàn.