Huyền Trang
Thành Viên
- Điểm
- 0
Giáo án sinh học 6 soạn theo Phương Pháp Mới Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực
Bài 50: VI KHUẨN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
- Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kí năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của GV: tranh vẽ: các dạng vi khuẩn.
Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ.
Câu1. Điền các từ thích hợp vào chỗ dấu <……>
Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng………..và…………trong các môi trường sống tự nhiên.
Việt Nam có sự …….về thực vật khá cao trong đó có nhiều loài có giá trị nhưng đang bị……..do khai thác và………..của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên ………
Câu2. Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam
2. Bài học:
A. Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
Mở bài: Trong thiên nhiên có những SV vô cùng nhỏ bé bằng mắt thường không nhìn thấy được nhưng chúng có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sức khoẻ con người vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn và vi rút.
B. Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.
Mục tiêu: Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
Yêu cầu:Hoạt động 2: Cách dinh dưỡng.
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.
Yêu cầu:
Tiểu kết: - Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng ( hoại sinh hoặc kí sinh) trừ 1 số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng.
- Phân biệt 2 hình thức dị dưỡng hoại sinh và kí sinh
Hoạt động 3: Phân bố và số lượng.
Mục tiêu : Yêu cầu nêu được:
Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn: trong đất, trong nước, trong không khí và trong cơ thể sinh vật với số lượng lớn.
Yêu cầu:Tiểu kết: SGK/ 161
3. Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
GV yêu cầu HS làm Bài tập: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
1.Vi khuẩn là những sinh vật có cấu tạo cơ thể:
a. Đơn bào (tế bào có nhân)
b. đơn bào (tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh)
c. đa bào
d. Phức tạp
Câu 2. Thế nào là vi khuẩn hoại sinh, kí sinh?
4. Vận dụng, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
+ GV cung cấp thông tin : vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi, khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng sinh sản rất nhanh khi gặp điều kiện bất lợi ( khó khăn về thức ăn, nhiệt độ) vi khuẩn kết bào xác.
giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
5. Hướng dẫn ở nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập trong Sách Luyện tập.
- Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra cho người và các sinh vật khác.
Bài 50: VI KHUẨN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức.
- Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
- Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kí năng quan sát, phân tích.
3. Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sáng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, hợp tác trong quá trình thảo luận.
II. CHUẨN BỊ
Chuẩn bị của GV: tranh vẽ: các dạng vi khuẩn.
Chuẩn bị của HS: Đọc trước bài.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ.
Câu1. Điền các từ thích hợp vào chỗ dấu <……>
Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng………..và…………trong các môi trường sống tự nhiên.
Việt Nam có sự …….về thực vật khá cao trong đó có nhiều loài có giá trị nhưng đang bị……..do khai thác và………..của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên ………
Câu2. Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam
2. Bài học:
A. Khởi động
- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới.
Mở bài: Trong thiên nhiên có những SV vô cùng nhỏ bé bằng mắt thường không nhìn thấy được nhưng chúng có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sức khoẻ con người vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn và vi rút.
B. Hình thành kiến thức
- Mục tiêu: Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1: Hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn.
Mục tiêu: Mô tả được vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé, tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi. Sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
a. Hình dạng. B1:GV yêu cầu HS quan sát H 50.1 SGK trả lời câu hỏi ? Vi khuẩn có những hình dạng nào. + GV treo tranh vẽ gọi HS lên bảng gọi tên hình dạng của vi khuẩn HS khác NX. GV chỉnh lại cách gọi tên cho chính xác. B2: GV lưu ý: một số loại vi khuẩn sống thành tập đoàn tuy liên kết với nhau, nhưng mỗi vi khuẩn vẫn là một đơn vị sống độc lập. b. Kích thước: ? Cho biết kích thước của vi khuẩn - GV cung cấp thông tin: vi khuẩn có kích thước rất nhỏ (một vài phần nghìn) phải quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại lớn. Ví dụ : H 50.1/160. c. Cấu tạo B3: GV cho HS đọc thông tin ( Phần cấu tạo SGK) trả lời: + Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn? + So sánh với tế bào thực vật? (5') - Gọi HS phát biểu HS khác bổ sung. - GV chốt kiến thức đúng. - GV gọi 1-2 HS nhắc lại hình dạng, cấu tạo, kích thước của vi khuẩn. B4: GV cung cấp thêm thông tin: 1 số vi khuẩn có roi nên có thể di chuyển được. | - HS quan sát hình vẽ nêu các hình dạng của vi khuẩn. -> Hình dạng: vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau như: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn. - HS tự thu thập thông tin SGK trả lời câu hỏi Kích thước: vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, mỗi tế bào chỉ từ 1 cho đến vài phần nghìn mm. - HS tự tìm hiểu SGK, trả lời câu hỏi: Nêu cấu tạo của tế bào vi khuẩn. + Vách tế bào. + Chất tế bào. + Chưa có nhân hoàn chỉnh. - Vi khuẩn khác tế bào thực vật: không có diệp lục và chưa có nhân hoàn chỉnh. Tiểu kết + Cấu tạo là những cơ thể đơn bào đơn giản, chưa có nhân hoàn chỉnh sống riêng lẻ hoặc xếp thành từng đám, từng chuỗi. + Một số vi khuẩn có roi nên có thể di chuyển được. |
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
B1: GV dẫn dắt : vi khuẩn không có chất diệp lục vậy nó sống bằng cách nào? B2: GV tổng kết lại giải thích cách dinh dưỡng của vi khuẩn. . Dị dưỡng (chủ yếu) . Tự dưỡng (1 số ít). ? Phân biệt 2 cách dị dưỡng; hoại sinh và kí sinh? B3:GV chốt kiến thức | - HS đọc kĩ thông tin 1-2 HS phát biểu - cách dinh dưỡng của vi khuẩn dị dưỡng: sống bằng chất hữu cơ có sẵn. - 1-2 HS phát biểu, lớp bổ sung + Hoại sinh: sống bằng chất hữu ơ có sẵn tong xác động thực vật đang phân huỷ. + Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác. |
Tiểu kết: - Vi khuẩn dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng ( hoại sinh hoặc kí sinh) trừ 1 số vi khuẩn có khả năng tự dưỡng.
- Phân biệt 2 hình thức dị dưỡng hoại sinh và kí sinh
Hoạt động 3: Phân bố và số lượng.
Mục tiêu : Yêu cầu nêu được:
Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn: trong đất, trong nước, trong không khí và trong cơ thể sinh vật với số lượng lớn.
Hoạt động của GV | Hoạt động của HS |
B1: GV yêu cầu HS đọc thông tin mục 3. + Nhận xét sự phân bố của vi khuẩn trong tự nhiên? GV bổ sung, tổng kết lại - HĐ2: GV cho HS đọc cuối hiểu được cách sinh sản của vi khuẩn ( HS đọc to). | - Yêu cầu nêu được: Trong tự nhiên nơi nào cũng có vi khuẩn: trong đất, trong nước, trong không khí và trong cơ thể sinh vật với số lượng lớn. |
3. Củng cố:
- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
GV yêu cầu HS làm Bài tập: Khoanh tròn vào ý trả lời đúng trong các câu sau:
1.Vi khuẩn là những sinh vật có cấu tạo cơ thể:
a. Đơn bào (tế bào có nhân)
b. đơn bào (tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh)
c. đa bào
d. Phức tạp
Câu 2. Thế nào là vi khuẩn hoại sinh, kí sinh?
4. Vận dụng, mở rộng:
- Mục tiêu:
+ Giúp HS vận dụng được các KT-KN trong cuộc sống, tương tự tình huống/vấn đề đã học.
+ Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.
+ GV cung cấp thông tin : vi khuẩn sinh sản bằng cách phân đôi, khi gặp điều kiện thuận lợi, chúng sinh sản rất nhanh khi gặp điều kiện bất lợi ( khó khăn về thức ăn, nhiệt độ) vi khuẩn kết bào xác.
giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.
5. Hướng dẫn ở nhà
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
- Làm bài tập trong Sách Luyện tập.
- Tìm hiểu những bệnh do vi khuẩn gây ra cho người và các sinh vật khác.