Câu 1. Ở đới lạnh, khu vực có Mặt Trời di chuyển là là suốt ngày đêm ở đường chân trời trong suốt 6 tháng liền là:
A. Vòng cực Bắc (Nam).
B. Cực Bắc (Nam).
C. Từ vòng cực đến vĩ tuyến 800
D. Từ vĩ tuyến 800 đến hai cực.
Câu 2. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. ôn hòa.
B. thất thường.
C. vô cùng khắc nghiệt.
D. thay đổi theo mùa.
Câu 3. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là:
A. núi lửa.
B. bão cát.
C. bão tuyết.
D. động đất.
Câu 4. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
A. Lông dày.
B. Mỡ dày.
C. Lông không thấm nước.
D. Da thô cứng.
Câu 5. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?
A. Voi.
B. Tuần lộc.
C. Hải cẩu.
D. Chim cánh cụt.
Câu 6. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:
A. rừng rậm nhiệt đới.
B. xa van, cây bụi.
C. Rêu, địa y.
D. rừng lá kim.
Câu 7. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá bang.
B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao.
D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Câu 8. Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
A. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng.
B. Nhiệt đột trung bình luôn dưới – 100C
C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm).
D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C.
Câu 9. Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là:
A. băng tan ở hai cực.
B. mưa axit.
C. bão tuyết.
D. khí hậu khắc nghiệt.
Câu 10. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn.
Nguồn: Tổng hợp
A. Vòng cực Bắc (Nam).
B. Cực Bắc (Nam).
C. Từ vòng cực đến vĩ tuyến 800
D. Từ vĩ tuyến 800 đến hai cực.
Câu 2. Điểm nổi bật của khí hậu đới lạnh là:
A. ôn hòa.
B. thất thường.
C. vô cùng khắc nghiệt.
D. thay đổi theo mùa.
Câu 3. Thiên tai xảy ra thường xuyên ở đới lạnh là:
A. núi lửa.
B. bão cát.
C. bão tuyết.
D. động đất.
Câu 4. Đâu không phải là đặc điểm để thích nghi với giá rét của động vật vùng đới lạnh?
A. Lông dày.
B. Mỡ dày.
C. Lông không thấm nước.
D. Da thô cứng.
Câu 5. Loài động vật nào sau đây không sống ở đới lạnh?
A. Voi.
B. Tuần lộc.
C. Hải cẩu.
D. Chim cánh cụt.
Câu 6. Thảm thực vật đặc trưng của miền đới lạnh là:
A. rừng rậm nhiệt đới.
B. xa van, cây bụi.
C. Rêu, địa y.
D. rừng lá kim.
Câu 7. Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá bang.
B. Do Trái Đất đang nóng lên.
C. Do nước biển dâng cao.
D. Do ô nhiễm môi trường nước.
Câu 8. Đâu không phải là đặc điểm khí hậu của môi trường đới lạnh?
A. Mùa đông rất dài, mùa hạ chỉ kéo dài 2 – 3 tháng.
B. Nhiệt đột trung bình luôn dưới – 100C
C. Lượng mưa trung bình năm rất thấp (dưới 500mm).
D. Mùa hạ nhiệt độ tăng lên, cao nhất khoảng 150C.
Câu 9. Hậu quả lớn nhất của biến đổi khí hậu toàn cầu ở vùng đới lạnh hiện nay là:
A. băng tan ở hai cực.
B. mưa axit.
C. bão tuyết.
D. khí hậu khắc nghiệt.
Câu 10. Vì sao sông ngòi miền đới lạnh thường có lũ lớn vào cuối xuân đầu hạ?
A. Thời kì mùa hạ, mặt trời sưởi ấm làm băng tan.
B. Đây là thời kì mùa mưa lớn nhất trong năm.
C. Có dòng biển nóng chảy qua làm tăng nhiệt độ khiến băng tan.
D. Có bão lớn kèm theo mưa lớn.
Nguồn: Tổng hợp