Câu 1: Tài nguyên chính của đới lạnh là:
A. Đồng, uranium, kim cương, kẽm, vàng, dầu mỏ...
B. Than đá, dầu mỏ, bôxít, apatit, cao lanh, mangan.
C. Kim cương, dầu mỏ, đá quý, đất hiếm, cát, sét.
D. Than đá, kim cương, đồng, titan, đá vôi, thiếc.
Câu 2: Đâu không phải nguyên nhân cản trở việc khai thác tài nguyên đới lạnh là:
A. Khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm.
B. Có đêm mùa đông kéo dài nhiều tháng trong năm.
C. Có nhiều người sinh sống nhưng trình độ thấp.
D. Phương tiện vận chuyển khó khăn.
Câu 3: Các nguồn tài nguyên ở đới lạnh:
A. Hải sản, thú có lông quý, khoáng sản.
B. Hải sản, các loài bò sát, côn trùng.
C. Thú có lông quý, các loài thủy sản.
D. Băng tuyết, các loài chim.
Câu 4: Các dân tộc nào sinh sống ở đới lạnh phương Bắc:
A. Chúc, I-a-cút, Xa-mô-y-ét, La-pông, I-núc.
B. Madagascar, Botswana, Bénin, I-núc.
C. Madagascar, Botswana, Chúc, I-a-cút.
D. Chúc, I-a-cút, Botswana, Bénin.
Câu 5: Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc là:
A. Chăn nuôi tuần lộc, cừu và dê.
B. Đánh bắt cá và nuôi tuần lộc.
C. Săn thú có lông và chăn nuôi cừu, đánh bắt cá.
D. Trồng các cây ăn quả ôn đới.
Câu 6: Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt ở:
A. Bắc Âu và Bắc Mĩ.
B. Bắc Mĩ và đảo Grơn-len.
C. Bắc Á và Bắc Âu.
D. Bắc Âu và đảo Grơn-len.
Câu 7: Để thích nghi với khí hậu lạnh giá, các loài động vật ở đới lạnh thường có đặc điểm:
A. Có lớp mỡ, lớp lông dày
B. Bộ lông thấm nước
C. Di cư hoặc ngủ đông, sống riêng lẻ
D. Ngủ đông, ít có lông, da trơn
Câu 8: Vấn đề lớn cần giải quyết ở đới lạnh là:
A. Thiếu nhân lực, nguy cơ tuyệt chủng động vật quý
B. Nguy cơ tuyệt chủng động vật quý và nguồn tài nguyên giàu có
C. Ô nhiễm môi trường, nguy cơ tuyệt chủng động vật quý
D. Thiếu nhân lực, môi trường bị ô nhiễm
Câu 9: Phương tiện di chuyển chủ yếu ở đới lạnh:
A. Các xe trượt tuyết do chó kéo.
B. Các xe trượt tuyết do tuần lộc kéo.
C. Đi máy bay và xe trượt tuyết.
D. Các xe trượt tuyết như mô tô.
Câu 10: Hai vấn đề bức xúc nhất của đới lạnh là:
A. Khí hậu – Tài nguyên.
B. Tài nguyên – Nhân lực.
C. Nhân lực – Khoa học.
D. Khoa học – Môi trường.
Nguồn: Tổng hợp
A. Đồng, uranium, kim cương, kẽm, vàng, dầu mỏ...
B. Than đá, dầu mỏ, bôxít, apatit, cao lanh, mangan.
C. Kim cương, dầu mỏ, đá quý, đất hiếm, cát, sét.
D. Than đá, kim cương, đồng, titan, đá vôi, thiếc.
Câu 2: Đâu không phải nguyên nhân cản trở việc khai thác tài nguyên đới lạnh là:
A. Khí hậu quá lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm.
B. Có đêm mùa đông kéo dài nhiều tháng trong năm.
C. Có nhiều người sinh sống nhưng trình độ thấp.
D. Phương tiện vận chuyển khó khăn.
Câu 3: Các nguồn tài nguyên ở đới lạnh:
A. Hải sản, thú có lông quý, khoáng sản.
B. Hải sản, các loài bò sát, côn trùng.
C. Thú có lông quý, các loài thủy sản.
D. Băng tuyết, các loài chim.
Câu 4: Các dân tộc nào sinh sống ở đới lạnh phương Bắc:
A. Chúc, I-a-cút, Xa-mô-y-ét, La-pông, I-núc.
B. Madagascar, Botswana, Bénin, I-núc.
C. Madagascar, Botswana, Chúc, I-a-cút.
D. Chúc, I-a-cút, Botswana, Bénin.
Câu 5: Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc là:
A. Chăn nuôi tuần lộc, cừu và dê.
B. Đánh bắt cá và nuôi tuần lộc.
C. Săn thú có lông và chăn nuôi cừu, đánh bắt cá.
D. Trồng các cây ăn quả ôn đới.
Câu 6: Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt ở:
A. Bắc Âu và Bắc Mĩ.
B. Bắc Mĩ và đảo Grơn-len.
C. Bắc Á và Bắc Âu.
D. Bắc Âu và đảo Grơn-len.
Câu 7: Để thích nghi với khí hậu lạnh giá, các loài động vật ở đới lạnh thường có đặc điểm:
A. Có lớp mỡ, lớp lông dày
B. Bộ lông thấm nước
C. Di cư hoặc ngủ đông, sống riêng lẻ
D. Ngủ đông, ít có lông, da trơn
Câu 8: Vấn đề lớn cần giải quyết ở đới lạnh là:
A. Thiếu nhân lực, nguy cơ tuyệt chủng động vật quý
B. Nguy cơ tuyệt chủng động vật quý và nguồn tài nguyên giàu có
C. Ô nhiễm môi trường, nguy cơ tuyệt chủng động vật quý
D. Thiếu nhân lực, môi trường bị ô nhiễm
Câu 9: Phương tiện di chuyển chủ yếu ở đới lạnh:
A. Các xe trượt tuyết do chó kéo.
B. Các xe trượt tuyết do tuần lộc kéo.
C. Đi máy bay và xe trượt tuyết.
D. Các xe trượt tuyết như mô tô.
Câu 10: Hai vấn đề bức xúc nhất của đới lạnh là:
A. Khí hậu – Tài nguyên.
B. Tài nguyên – Nhân lực.
C. Nhân lực – Khoa học.
D. Khoa học – Môi trường.
Nguồn: Tổng hợp