Tuần 24, Tiết 90 - Tiếng Việt:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản; sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc luyện làm bài tập.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Kĩ năng tư duy, tự nhận thức, lắng nghe, giao tiếp...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: KHDH; Bảng phụ ghi ví dụ. Phiếu học tập.
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Ổn định tổ chức lớp (1’):
2. Kiểm tra kiến thức cũ (3’):
Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Trong các bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về câu trần thuật. Vậy câu trần thuật là gì? Đ.điểm, c.năng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
HĐ 2: H/dẫn HS tìm hiểu đ.điểm h/thức & chức năng câu trần thuật (15’):
IV. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................
CÂU TRẦN THUẬT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết câu trần thuật trong các văn bản; sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ:
- Có ý thức trong việc luyện làm bài tập.
4. Năng lực:
- Năng lực chung: Tư duy, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Kĩ năng tư duy, tự nhận thức, lắng nghe, giao tiếp...
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: KHDH; Bảng phụ ghi ví dụ. Phiếu học tập.
2. Học sinh: Trả lời các câu hỏi phần tìm hiểu.
III. Các hoạt động dạy và học:
Ổn định tổ chức lớp (1’):
Lớp | Sĩ số | Ngày giảng | Điều chỉnh |
8A1 | 43 | | |
8A2 | 42 | ||
8A3 | 42 |
Hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Hoạt động 1. Khởi động (1‘):
Trong các bài học trước chúng ta đã tìm hiểu về câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. Bài học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về câu trần thuật. Vậy câu trần thuật là gì? Đ.điểm, c.năng ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học.
HĐ 2: H/dẫn HS tìm hiểu đ.điểm h/thức & chức năng câu trần thuật (15’):
Hoạt động của giáo viên | HĐHS | Nội dung bài học |
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. 15’ | ||
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ. ? Hãy xác định câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán có trong VD trên? - Cả 3 VD a, b, c, kg có đ.điểm h. thức của câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán. VD d: C1 là câu cảm thán vì có chứa từ ngữ cảm thán “Ôi!”. C2, 3 mặc dù có dấu chấm than ở cuối câu những kg phải là câu cảm thán vì kg có chứa những từ ngữ cảm thán. ? Vậy, các câu còn lại dùng để làm gì? GV: Các câu này gọi là câu trần thuật. ? Trong các kiểu câu đã học, kiểu câu nào được sử dụng nhiều nhất? Vì sao? ? Qua p.tích các ví dụ, cho biết đ.điểm h.thức và c.năng của câu trần thuật? ? X.đ kiểu câu, c.năng của mỗi câu? | Suy nghĩ trả lời Bổ sung Suy nghĩ trả lời Trả lời bổ sung Suy nghĩ trả lời | I. Đ.đ h/thức & chức năng: 1. VD: * Câu NV: không có * Câu cảm thán: Ôi Tào Khê! * Câu cầu khiến: Không có. a. - Câu 1, 2: trình bày suy nghĩ của người viết. - Câu 3: nhắc nhở trách nhiệm đối với mọi người. b. - Câu 1: kể, tả. - Câu 2: thông báo. c. - Câu 1: Tả; - Câu 2: Tả d. Câu 1: Câu cảm thán - Câu 2: Nhận định, đánh giá - Câu 3: Biểu cảm - Câu trần thuật. Vì: + Thoả mãn mọi nhu cầu trao đổi thông tin trong giao tiếp. + Có thể thực hiện c/năng của hầu hết các kiểu câu khác. 2. Ghi nhớ: SGK |
Hoạt động 3. Hướng dẫn luyện tập (22’):
Bài tập 1: ? Xác định kiểu câu và chức năng của mỗi câu? Hình thức làm: Cá nhân. C1: dùng để kể. C2; 3: bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn đối với cái chết của Dế Choắt. Bài tập 2: ? Nhận xét về kiểu câu và ý nghĩa của 2 câu: 1. Đối thử lương tiêu nại nhược hà? 2. Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ. Nguyên tác: câu nghi vấn. Dịch: câu trần thuật. => Cả hai câu đều diễn đạt một ý nghĩa, đêm trăng đẹp gây xúc động mãnh liệt cho nhà thơ, khiến nhà thơ muốn làm điều gì đó. Bài tập 3: a, Câu cầu khiến. b, Câu nghi vấn. c, Câu trần thuật. => Cả 3 câu có c.năng giống nhau dùng để CK. - Về ý nghĩa: câu b, c thể hiện ý CK (đề nghị) nhẹ nhàng, nhã nhặn và lịch sự hơn câu (a). GV đặt 2 câu mẫu Chia lớp 3 nhóm; làm 3 câu theo yêu cầu còn lại. | HS đọc. Hình thức làm: cá nhân. Hình thức: thảo luận theo bàn. HS làm ra bảng phụ. Bài tập 5: Hình thức: thảo luận nhóm. Viết bài (bảng phụ). Sử dụng 4 kiểu câu đã học một cách chính xác, hợp lí. Viết đúng yêu cầu một đoạn văn đối thoại. | II. Luyện tập: Bài tập 1: Ví dụ a:
- Câu 1: Câu nghi vấn. - Câu 2: Câu trần thuật. * Ý nghĩa: đều bộc lộ cảm xúc của nhân vật trữ tình trước đêm trăng đẹp. Bài tập 3: * Câu a: Câu CK, mang tính chất ra lệnh. * Câu b: Câu nghi vấn, mang tính chất đề nghị nhẹ nhàng. ** Câu c: Câu TT, đề nghị nhẹ nhàng. Bài tập 5: Mẫu: - Cảm ơn: Em xin cảm ơn cô. - Chúc mừng: Chúc mừng sinh nhật anh. | ||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 4: Vận dụng . Về nhà | ||||||||||||||||||||||||||
? Viết 1 đoạn văn giới thiệu trường em (5 câu). Trong đó có sử dụng câu phủ định. - HS viết đoạn văn theo yêu cầu, trình bày - GV: Nhận xét, Đánh giá | | |||||||||||||||||||||||||
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng (về nhà) | ||||||||||||||||||||||||||
? Tìm trong các văn bản đã học những câu có sử dụng câu phủ định theo các chức năng trên ? - HS về hoàn thiện ở nhà, Gv kiểm trâ trong giờ học sau - GV khái quát lại đặc điểm hình thức, Chức năng của câu phủ định - Học bài - Học thuộc ghi nhớ, làm BT4, 5. - Chuẩn bị tiết sau: Sưu tầm các bài văn giới thiệu (thuyết minh) về địa phương. | | |||||||||||||||||||||||||
...............................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................