Học Cùng Con

Thành Viên
Xu
0
Để chuẩn bị cho buổi Hội nghị công chức sắp tới, nhà trường đưa xuống các tổ một bảng tổng hợp các chỉ tiêu sẽ đăng ký thi đua trong năm học.
cc9.jpg
Trong các Hội nghị công nhân viên chức đầu năm, giáo viên luôn phải thống nhất những chỉ tiêu của nhà trường đề ra (Ảnh minh họa Trường Trung học cơ sở Trương Công Định).
Nhìn những chỉ tiêu cao ngất ngưỡng như Hoàn thành chương trình tiểu học (học sinh lớp 9) là 100%;
Tỉ lệ lên lớp thẳng 98%; Phổ cập đúng độ tuổi 100%;
Học sinh tiên tiến và học sinh giỏi 70-80% (bậc trung học); Học sinh đạt từ 5 điểm trở lên môn Địa, Lịch sử là 95%; Môn Giáo dục công dân là 100%; Toán, Văn là 90%...
Đa phần giáo viên cho rằng những chỉ tiêu được đưa ra là quá cao. Có giáo viên ý kiến:
“So với tình hình học tập của học sinh năm nay, tổ mình mà đăng ký tỷ lệ lên lớp thẳng 98% chắc chắn sẽ không đạt được”.
Có thầy dạy Lịch sử cũng phát biểu: “Môn tôi dạy phần lớn các em không học bài chỉ tiêu đưa tới 95% sẽ không đạt được.
Cho khống điểm thì chúng quen, thẳng tay thì khổ mình nên tôi đề nghị hạ chỉ tiêu xuống…”.
Và gần như các ý kiến của giáo viên đều nhất trí tổ của mình đăng ký chỉ tiêu thấp hơn chỉ tiêu nhà trường đưa ra.
Chỉ tiêu đưa ra chỉ được tăng lên chứ không được hạ xuống
Sau cuộc họp tổ, tổ trưởng nộp biên bản lên nhà trường, phần lớn các chỉ tiêu nhà trường đưa ra đều được hạ xuống.
Tức thì, tổ trưởng được mời lên nghe “chấn chỉnh”: “Tổ em về họp lại, chỉ tiêu thống nhất của tổ như thế là không phù hợp”.
Cô tổ trưởng nói rằng mình tổ mình dựa vào chất lượng học sinh để xây dựng chỉ tiêu.
Thế nên theo chỉ tiêu của nhà trường cao quá sợ sẽ không đạt.
Dù tổ đưa chỉ tiêu thấp hơn nhưng các thầy cô nói sẽ dạy hết mình nếu cuối năm đạt cao thì tốt, bằng không cũng chẳng mang tiếng không hoàn thành chỉ tiêu đã đăng ký.
Dù thế, cả phó hiệu trưởng và hiệu trưởng đều không đồng ý và nói như đinh đóng cột:“Chỉ tiêu đưa ra chỉ được tăng lên chứ không được hạ xuống. Thôi, về thống nhất lại đi”.
Được biết, không chỉ một tổ mà tất cả các tổ chuyên môn trong nhà trường đều chung tình cảnh ấy.
Bởi thế, vào những lần hội nghị sau, bên trên đưa chỉ tiêu thế nào thì dưới cứ y chang như thế vì ai chẳng hiểu muốn có ý kiến cũng không thay đổi được.
Không thay đổi chỉ tiêu vậy hội nghị trù bị làm gì?
Có không ít ý kiến thắc mắc của giáo viên như: “Không thay đổi chỉ tiêu, vậy hội nghị trù bị làm gì?”; “Biết là không thay đổi tại sao lại tốn thời gian để họp trước?”…
Tức mà nói thế chứ giáo viên cũng hiểu, nhà trường buộc các tổ phải hội nghị trù bị để giáo viên biết các chỉ tiêu là không thay đổi, để không có thầy cô nào ý kiến trong hôm hội nghị chính thức.
Bởi, buổi hội nghị chính thức bao giờ cũng có cấp trên đến dự. Lúc đó, mọi chỉ tiêu chỉ cần thông qua và giáo viên chỉ việc đưa tay đồng ý là xong.
Với cách làm việc dân chủ kiểu hình thức như thế, giáo viên muốn phản ứng, muốn có ý kiến cũng không dễ dàng gì.
Nguồn ST
 
Sửa lần cuối:

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
Có không ít ý kiến thắc mắc của giáo viên như: “Không thay đổi chỉ tiêu, vậy hội nghị trù bị làm gì?”; “Biết là không thay đổi tại sao lại tốn thời gian để họp trước?”…
Tức mà nói thế chứ giáo viên cũng hiểu, nhà trường buộc các tổ phải hội nghị trù bị để giáo viên biết các chỉ tiêu là không thay đổi, để không có thầy cô nào ý kiến trong hôm hội nghị chính thức.
Bởi, buổi hội nghị chính thức bao giờ cũng có cấp trên đến dự. Lúc đó, mọi chỉ tiêu chỉ cần thông qua và giáo viên chỉ việc đưa tay đồng ý là xong.
 

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
Để chuẩn bị cho buổi Hội nghị công chức sắp tới, nhà trường đưa xuống các tổ một bảng tổng hợp các chỉ tiêu sẽ đăng ký thi đua trong năm học.
cc9.jpg
Trong các Hội nghị công nhân viên chức đầu năm, giáo viên luôn phải thống nhất những chỉ tiêu của nhà trường đề ra (Ảnh minh họa Trường Trung học cơ sở Trương Công Định).
Nhìn những chỉ tiêu cao ngất ngưỡng như Hoàn thành chương trình tiểu học (học sinh lớp 9) là 100%;
Tỉ lệ lên lớp thẳng 98%; Phổ cập đúng độ tuổi 100%;
Học sinh tiên tiến và học sinh giỏi 70-80% (bậc trung học); Học sinh đạt từ 5 điểm trở lên môn Địa, Lịch sử là 95%; Môn Giáo dục công dân là 100%; Toán, Văn là 90%...
Đa phần giáo viên cho rằng những chỉ tiêu được đưa ra là quá cao. Có giáo viên ý kiến:
“So với tình hình học tập của học sinh năm nay, tổ mình mà đăng ký tỷ lệ lên lớp thẳng 98% chắc chắn sẽ không đạt được”.
Có thầy dạy Lịch sử cũng phát biểu: “Môn tôi dạy phần lớn các em không học bài chỉ tiêu đưa tới 95% sẽ không đạt được.
Cho khống điểm thì chúng quen, thẳng tay thì khổ mình nên tôi đề nghị hạ chỉ tiêu xuống…”.
Và gần như các ý kiến của giáo viên đều nhất trí tổ của mình đăng ký chỉ tiêu thấp hơn chỉ tiêu nhà trường đưa ra.
Chỉ tiêu đưa ra chỉ được tăng lên chứ không được hạ xuống
Sau cuộc họp tổ, tổ trưởng nộp biên bản lên nhà trường, phần lớn các chỉ tiêu nhà trường đưa ra đều được hạ xuống.
Tức thì, tổ trưởng được mời lên nghe “chấn chỉnh”: “Tổ em về họp lại, chỉ tiêu thống nhất của tổ như thế là không phù hợp”.
Cô tổ trưởng nói rằng mình tổ mình dựa vào chất lượng học sinh để xây dựng chỉ tiêu.
Thế nên theo chỉ tiêu của nhà trường cao quá sợ sẽ không đạt.
Dù tổ đưa chỉ tiêu thấp hơn nhưng các thầy cô nói sẽ dạy hết mình nếu cuối năm đạt cao thì tốt, bằng không cũng chẳng mang tiếng không hoàn thành chỉ tiêu đã đăng ký.
Dù thế, cả phó hiệu trưởng và hiệu trưởng đều không đồng ý và nói như đinh đóng cột:“Chỉ tiêu đưa ra chỉ được tăng lên chứ không được hạ xuống. Thôi, về thống nhất lại đi”.
Được biết, không chỉ một tổ mà tất cả các tổ chuyên môn trong nhà trường đều chung tình cảnh ấy.
Bởi thế, vào những lần hội nghị sau, bên trên đưa chỉ tiêu thế nào thì dưới cứ y chang như thế vì ai chẳng hiểu muốn có ý kiến cũng không thay đổi được.
Không thay đổi chỉ tiêu vậy hội nghị trù bị làm gì?
Có không ít ý kiến thắc mắc của giáo viên như: “Không thay đổi chỉ tiêu, vậy hội nghị trù bị làm gì?”; “Biết là không thay đổi tại sao lại tốn thời gian để họp trước?”…
Tức mà nói thế chứ giáo viên cũng hiểu, nhà trường buộc các tổ phải hội nghị trù bị để giáo viên biết các chỉ tiêu là không thay đổi, để không có thầy cô nào ý kiến trong hôm hội nghị chính thức.
Bởi, buổi hội nghị chính thức bao giờ cũng có cấp trên đến dự. Lúc đó, mọi chỉ tiêu chỉ cần thông qua và giáo viên chỉ việc đưa tay đồng ý là xong.
Với cách làm việc dân chủ kiểu hình thức như thế, giáo viên muốn phản ứng, muốn có ý kiến cũng không dễ dàng gì.
Nguồn ST
Bài viết đúng với thực tế hiện nay.
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top