Giáo án soạn theo chuẩn định hướng phát triển của công văn 2380
Bài 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này học sinh cần :
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đưa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất vì bản chất của chủ nghĩa đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này.
- Diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất và những hậu quả nặng nề mà chiến tranh gây ra cho loài người.
- Trong chiến tranh, giai cấp vô sản và các dân tộc trong đế quốc Nga dưới sự lãnh đạo của đảng Bôn- sê- Vích do Lê nin đứng đầu đã tiến hành cuộc cách mạng vô sản với khẩu hiệu “ Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng” thành công đem lại hòa bình và một xã hội mới tiến bộ.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế quốc" "chiến tranh cách mạng","chiến tranh cách mạng,"chiến tranh chính nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa".
- Biết sử dụng lược đồ thế giới để xác định địa danh và trình bày diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Bước đầu biết phân tích đánh giá được nguyên nhân sâu xa, duyên cớ của chiến tranh.
3. Tư tưởng thái độ:
- Nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu gây chiến của chủ nghĩa đế quốc, lên án chiến tranh, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Kính yêu Lê-nin đảng Bôn sê- Vích tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng cộng sản, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc gây chiến.
4. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển :
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, vì bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, giáo án điện tử, tài liệu liên quan đến bài học
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
- Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thức hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- Phương thức hoạt động: GV sử dụng kĩ thuật KWL (Know – Want – Learn)
- GV trực quan một số tranh ảnh về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh này cho các em thấy được điều gì?
+ Qua hình ảnh này em thấy cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác hại như thế nào đến các nước tham chiến?
- Dự kiến sản phẩm: Thông qua việc quan sát một số hình ảnh về chiến tranh HS trình bày những hiểu biết của mình về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, diễn biến và kết cục của chiến tranh. Trên cơ sở đó GV kích thích sự tò mò, gây hứng thú cho HS trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Giáo viên gợi mở, kích thích sự nhận thức của học sinh bằng câu hỏi nêu vấn đề : từ 1914-1918, nhân loại đã trải qua một cuộc chiến tranh thế giới tàn khốc, lôi cuốn hàng chục nước tham gia, tàn phá gây thiệt hại lớn về người và của. Để hiểu được nguyên nhân diễn biến và kết cục của chiến tranh, chúng ta cùng tìm hiểu bài 13 : Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918)
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức
Các thầy cô tải về để xem đầy đủ nội dung của giáo án bài 13 Lịch Sử 8 ( Kích vào biểu tượng word tải về hoàn toàn miễn phí)
Bài 13 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Học xong bài này học sinh cần :
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc đưa đến kết quả tất yếu là sự bùng nổ chiến tranh thế giới thứ nhất vì bản chất của chủ nghĩa đế quốc là gây chiến tranh xâm lược. Bọn đế quốc ở cả hai phe đều phải chịu trách nhiệm về vấn đề này.
- Diễn biến các giai đoạn phát triển của cuộc chiến tranh, quy mô, tính chất và những hậu quả nặng nề mà chiến tranh gây ra cho loài người.
- Trong chiến tranh, giai cấp vô sản và các dân tộc trong đế quốc Nga dưới sự lãnh đạo của đảng Bôn- sê- Vích do Lê nin đứng đầu đã tiến hành cuộc cách mạng vô sản với khẩu hiệu “ Biến chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng” thành công đem lại hòa bình và một xã hội mới tiến bộ.
2. Kĩ năng:
- Hiểu và phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế quốc" "chiến tranh cách mạng","chiến tranh cách mạng,"chiến tranh chính nghĩa", "chiến tranh phi nghĩa".
- Biết sử dụng lược đồ thế giới để xác định địa danh và trình bày diễn biến chính của chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Bước đầu biết phân tích đánh giá được nguyên nhân sâu xa, duyên cớ của chiến tranh.
3. Tư tưởng thái độ:
- Nâng cao tinh thần cảnh giác trước mọi âm mưu gây chiến của chủ nghĩa đế quốc, lên án chiến tranh, bảo vệ hòa bình, ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân các nước vì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Kính yêu Lê-nin đảng Bôn sê- Vích tin tưởng vào sự lãnh đạo của đảng cộng sản, đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc gây chiến.
4. Định hướng các năng lực cần hình thành và phát triển :
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác; tự học; giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Tái hiện kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cách giải quyết mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, vì bản chất của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm lược.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.Giáo viên: Kế hoạch bài học, giáo án điện tử, tài liệu liên quan đến bài học
- - Bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất
- - Một số hình ảnh tiêu biểu về chiến tranh thế giới thứ nhất ( Hoàng Tử Áo Hung, Hoàng đế đức Uy-li-am II , lính pháp trên chiến hào trận Véc –đong, sử dụng hơi độc trong chiến tranh, quang cảnh đổ nát sau chiến tranh…)
- - Bảng thống kê kết quả của chiến tranh.
- - Phim tư liệu về chiến tranh thế giới.
- - Phiếu học tâp dành cho học sinh và bài tập củng cố
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nội dung của cải cách Duy Tân Minh Trị?
- Bài mới
- Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thức hiện nhiệm vụ học tập của mình.
- Phương thức hoạt động: GV sử dụng kĩ thuật KWL (Know – Want – Learn)
- GV trực quan một số tranh ảnh về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh này cho các em thấy được điều gì?
+ Qua hình ảnh này em thấy cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác hại như thế nào đến các nước tham chiến?
- Dự kiến sản phẩm: Thông qua việc quan sát một số hình ảnh về chiến tranh HS trình bày những hiểu biết của mình về cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất, mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về nguyên nhân dẫn đến chiến tranh, diễn biến và kết cục của chiến tranh. Trên cơ sở đó GV kích thích sự tò mò, gây hứng thú cho HS trong việc tìm hiểu kiến thức mới. Giáo viên gợi mở, kích thích sự nhận thức của học sinh bằng câu hỏi nêu vấn đề : từ 1914-1918, nhân loại đã trải qua một cuộc chiến tranh thế giới tàn khốc, lôi cuốn hàng chục nước tham gia, tàn phá gây thiệt hại lớn về người và của. Để hiểu được nguyên nhân diễn biến và kết cục của chiến tranh, chúng ta cùng tìm hiểu bài 13 : Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914- 1918)
3.2 Hoạt động hình thành kiến thức
Các thầy cô tải về để xem đầy đủ nội dung của giáo án bài 13 Lịch Sử 8 ( Kích vào biểu tượng word tải về hoàn toàn miễn phí)