giáo án Chủ đề 1: Vận động ( Sinh học 8)

Bụi Phấn

Thành Viên
Điểm
0
Ngày soạn: 10/10/2020
Ngày giảng:
CHỦ ĐỀ 1: VẬN ĐỘNG
(Thời lượng 6 tiết gồm: tiết 7, 8, 9, 10, 11,12)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được các phần chính, chức năng của bộ xương và cấu tạo chung của xương.
- Xác định được thành phần hóa học, tính chất của xương.
- Giải thích được sự to ra và dài ra của xương
- Giải thích được sự co cơ.
- Nêu được các nguyên nhân của sự mỏi cơ và biện pháp phòng tránh.
- Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp rèn luyện để bảo vệ hệ cơ xương.
- So sánh được bộ xương và hệ cơ của người với thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng với đôi bàn tay lao động sáng tạo.
- Nêu được ý nghĩa của việc rèn luyện và lao động đối với sự phát triển bình thường của hệ cơ và xương. Nêu các biện pháp chống cong vẹo cột sống ở HS.
- Nêu được các nguyên nhân dễ dẫn đến gãy xương, và biện pháp sơ cứu.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp kiến thức
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
- Kĩ năng hợp tác ứng xử giao tiếp trong khi thảo luận
- Kĩ năng phán đoán
- Rèn kĩ năng băng bó khi gãy xương
- Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng trong thực tế
3. Thái độ
- HS có trách nhiệm với bản thân, yêu quý bản thân, tự chăm sóc bản thân để có một cơ thể khoẻ mạnh
- Giáo dục học sinh biết cách bảo vệ hệ vận động của cơ thể .
- Giáo dục các em sự yêu thích bộ môn, thái độ học tập nghiêm túc
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu tài liệu
- Năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm giao tiếp, ứng xử trong khi thảo luận nhóm.
- Năng lực tự quản lí trong khi hoạt động nhóm.
- Năng lực thực hành
b. Năng lực chuyên biệt
Bảng mô tả năng lực có thể phát triển trong bài:
Bảng mô tả năng lực có thể phát triển trong bài:​

Năng lực chuyên biệt​
Nội dung​
1.Quan sát, phân tích, mô tả- Mô tả các thành phần, chức năng của bộ xương và cấu tạo xương
- Xác định được vị trí của xương
- Mô tả cấu tạo của một xương dài.
- Mô tả cấu tạo của một bắp cơ.
- Mô tả được cơ co giúp xương cử động tạo sự vận động.
2.Phân loại- Các loại khớp.
3.Giải thích- Giải thích được sự to ra và dài ra của xương
- Giải thích sự co cơ
- Giải thích được cơ chế lớn lên và dài ra của xương.
4.Thí nghiệm- Thiết kế thí nghiệm để xác định thành phần hóa học và tính chất của xương.
5.Vận dụng- Nhận biết nguyên nhân gây mỏi cơ để đưa ra biện pháp phòng tránh.
- Nhận biết vai trò, tác hại và đưa ra các biện pháp bảo vệ hệ cơ xương.
- Thực hiện được các bước cơ bản sơ cứu và băng bó gãy xương

4.Thí nghiệm - Thiết kế thí nghiệm để xác định thành phần hóa học và tính chất của xương.

5.Vận dụng - Nhận biết nguyên nhân gây mỏi cơ để đưa ra biện pháp phòng tránh.
- Nhận biết vai trò, tác hại và đưa ra các biện pháp bảo vệ hệ cơ xương.
- Thực hiện được các bước cơ bản sơ cứu và băng bó gãy xương
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tranh ảnh mô hình về chủ đề vận động: mô hình xương người, xương thỏ
- Bảng phụ, phiếu học tập
- Dụng cụ thí nghiệm, băng bó xương
- Bài giảng powerpoint
2. Chuẩn bị của học sinh
- Tìm hiểu bài theo nội dung các câu hỏi trong bài
- Sách, vở ghi chép
- Trả lời các câu hỏi hoặc yêu cầu của GV giao về nhà.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Để xem toàn bộ nội dung giáo án chủ đề vận động sinh học 8 .Hãy kích vào biểu tượng Word để tải về ( Hoàn toàn miễn phí nhé các thầy cô)
Link hướng dẫn đăng kí thành viên để tải về: https://giaoanchuan.com/threads/dang-ky-thanh-vien-dien-dan-giao-an-chuan.2737/
 

Đính kèm

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Bụi Phấn,
Trả lời
0
Lượt xem
861

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top