File word Giáo án chủ đề lớp chim sinh học 7. Giáo án soạn theo công văn 5512 đầy đủ chi thiết theo yêu cầu hình thành các năng lực phẩm chất của học sinh
CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM
CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Học sinh trình bày được đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
- Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn.
- Phân biệt được kiểu bay vỗ cách và kiểu bay lượn .
- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy được sự đa dạng của chim.
- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim.
- Nhận biết được đời sống và một số tập tính của chim bồ câu
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát tranh. Kĩ năng làm việc hoạt động nhóm.
- Rèn kĩ năng so sánh.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.
- Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi.
2.Năng lực –Kĩ năng
2.1. Năng lực chung
a. Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân
-Năng lực tự học
-Năng lực giải quyết vấn đề (Đặc biệt quan trọng là NL giải quyết vấn đề bằng con đường thực nghiệm hay còn gọi là năng lực thực nghiệm)
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
b. Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
c. Nhóm năng lực công cụ
- Năng lực sử dụng CNTT
- Năng lực tính toán
2.2. Năng lực chuyên biệt môn Sinh học
a.Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức Sinh học:
-Trình bày được kiến thức về đặc điểm cấu tạo, kiến thức về các hoạt động sống
-Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức Sinh học
-Sử dụng được các kiến thức Sinh học để thực hiện các nhiệm vụ học tập
-Vận dụng(phân tích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá..)kiến thức Sinh học vào các tình huống thực tiễn.
b.Nhóm năng lực thành phần về nghiên cứu khoa học
-Nghiên cứu lí thuyết, tổng hợp, tài liệu và đánh giá được các tài liệu khoa học
-Thu thập số liệu, các bằng chứng khoa học thông qua việc quan sát và thực hiện, đề xuất được vấn đề nghiên cứu
c.Nhóm năng lực thành phần về kĩ năng thực hành Sinh học
-Quan sát, đo đạc, phân loại, tính toán, xử lí số liệu
-Tìm kiếm mối liên hệ giữa các chỉ tiêu đo đạc, xác định mức độ chính xác các số liệu
-Trình bày các số liệu, đưa ra các tiên đoán, hình thành nên giả thuyết khoa học, đưa ra các định nghĩa, xác định các biến và đối chứng thí nghiệm
-Biết mô tả chính xác các hình vẽ Sinh học bằng cách sử dụng bảng thuật ngữ Sinh học
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1.GV:
- Tranh cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
- Bảng phụ ghi nội dung bảng 1và 2 trang 135, 136.
- Băng hình về tập tính của một số đại diện thuộc lớp chim
- Phiếu học tập:
Nhóm chim | Đại diện | Môi trường sống | Đặc điểm cấu tạo | |||
Cánh | Cơ ngực | Chân | Ngón | |||
Chạy | Đà điểu | |||||
Bơi | Chim cánh cụt | |||||
Bay | Chim ưng |
- Kẻ sẵn bảng 1, 2 vào vở.
- SGK Sinh 7, sách bài tập SH 7
III. MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH:
Nội dung | Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao |
Chim bồ câu | Nêu được đời sống, cấu tạo ngoài của chim bồ câu, các cách di chuyển chim bồ câu | Giải thích được đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống . | Nêu được đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống bay, sống trên cây | Phân biệt được các kiểu bay của chim |
Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim | Nêu được sự đa dạng về loài và môi trường sống, Nêu được đặc điểm chung của chim và vai trò của chim | Phân biệt được sự khác về cấu tạo ngoài của các nhóm chim | Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống, phân biệt được các nhóm chim | Giải thích được hiện tượng chim bị suy giảm sự đa dạng |
Xem băng hình về đời sống và tập tính | Nêu được đời sống của một số loài chim và tập tính của chúng |
|
Để Xem đầy đủ nội dung giáo án chủ đề các thầy cô hãy kích vào biểu tưởng word dưới đây (tải về hoàn toàn miễn phí)