Ngày soạn 23/9/2020
Ngày dạy :
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KĨ THUÂT, VĂN HÓA THẾ KỈ XVIII – XIX VÀ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX.
I. Mục tiêu chủ đề:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được nguyên nhân (tiền đề) đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật, khoa học thế kỷ XVIII – XIX.
+ CMTS thành công, giai cấp TS tiến hành cuộc CM công nghiệp làm thay đổi nền kt XH, để khẳng định sự thắng thế của CNTB với chế độ phong kiến cần tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất, làm tăng năng xuất lao động, đặc biệt là những ứng dụng những thành tựu của KH- KT.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kt và sự xâm nhập của kỹ thuật tiên tiến, sự ra đời của các học thuyết khoa học tự nhiên (thuyết tiến hoá của Đác-Uyn), học thuyết xã hội (triết học duy vật của Mác và Ăngghen)... tạo điều kiện cho sự ra đời của các thành tựu kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX.
- HS nêu được những thành tựu nổi bật trên lĩnh vực kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX và ý nghĩa xã hội của nó.
2. Kỹ năng :
- Phân biệt các khái niệm: “Cách mạng công nghiệp”, “Cách mạng TS ”,
- Hiểu và phân tích được các khái niệm, thuật ngữ “Cơ khí hoá”,...
- Biết phân tích ý nghĩa, vai trò của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của LS.
3. Tư tưởng - Thái độ:
- Nhận thức được CNTB với cuộc CM khoa học kỹ thuật đã chứng tỏ bước tiến lớn so với chế độ phong kiến, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của lịch sử xã hội, đưa nhân loại sang kỷ nguyên mới của nền văn minh CN.
- Nhận thưc rõ yếu tố năng động, tích cực của KT- KH đối với sự tiến bộ của XH. Từ đó thấy được CNXH muốn thắng CNTB chỉ khi nó ứng dụng các thành tựu KH- KT, ứng dụng nền sx lớn, hiện đại có niềm tin vào sự nghiệp CN hoá, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay.
4. Định hướng năng lực.
- Năng lực nhận thức.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tái hiện sự kiện.
- Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu...
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
-Tranh ảnh tư liệu về thành tựu KH- KT thế kỷ XVIII – XIX.
- Chân dung các nhà bác học, nhạc sĩ lớn: Niu-tơn, Đác-Uyn, Lômônôxốp,...
- Các tài liệu tham khảo khác.
- Sgk, sách hướng dẫn, tltk
- Giáo án
- Các phương pháp dạy học tích cực: thuyết giảng, thảo luận, đàm thoại gợi mở
- Kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật đặt câu hỏi , kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời , động não, thảo luận
2. Học sinh:
- SGK,tltk
-Vở ghi, đồ dùng học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. Tổ chức:
8A...............
2. Kiểm tra :
- Nêu những sự kiện chính cách mạng Nga 1905 – 1907. Vì sao cách mạng thất bại?
3. Dạy- học bài mới:
Vì sao Mác, Ăngghen lại nhận định “Giai cấp TS không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động?” Nhờ nó mà thế kỷ XVIII – XIX trở thành thế kỷ của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên và xã hội. Chúng ta
cùng tìm hiểu để nắm được nội dung cơ bản của bài.
Các thầy cô tải về để xem đầy đủ nội dung giáo án ( Kích vào biểu tượng word tải về hoàn toàn miễn phí)
Ngày dạy :
CHỦ ĐỀ: SỰ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC, KĨ THUÂT, VĂN HÓA THẾ KỈ XVIII – XIX VÀ NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX.
I. Mục tiêu chủ đề:
1. Kiến thức:
- HS trình bày được nguyên nhân (tiền đề) đưa tới sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật, khoa học thế kỷ XVIII – XIX.
+ CMTS thành công, giai cấp TS tiến hành cuộc CM công nghiệp làm thay đổi nền kt XH, để khẳng định sự thắng thế của CNTB với chế độ phong kiến cần tiếp tục đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất, làm tăng năng xuất lao động, đặc biệt là những ứng dụng những thành tựu của KH- KT.
+ Sự phát triển mạnh mẽ của nền kt và sự xâm nhập của kỹ thuật tiên tiến, sự ra đời của các học thuyết khoa học tự nhiên (thuyết tiến hoá của Đác-Uyn), học thuyết xã hội (triết học duy vật của Mác và Ăngghen)... tạo điều kiện cho sự ra đời của các thành tựu kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX.
- HS nêu được những thành tựu nổi bật trên lĩnh vực kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỷ XVIII-XIX và ý nghĩa xã hội của nó.
2. Kỹ năng :
- Phân biệt các khái niệm: “Cách mạng công nghiệp”, “Cách mạng TS ”,
- Hiểu và phân tích được các khái niệm, thuật ngữ “Cơ khí hoá”,...
- Biết phân tích ý nghĩa, vai trò của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của LS.
3. Tư tưởng - Thái độ:
- Nhận thức được CNTB với cuộc CM khoa học kỹ thuật đã chứng tỏ bước tiến lớn so với chế độ phong kiến, có những đóng góp tích cực đối với sự phát triển của lịch sử xã hội, đưa nhân loại sang kỷ nguyên mới của nền văn minh CN.
- Nhận thưc rõ yếu tố năng động, tích cực của KT- KH đối với sự tiến bộ của XH. Từ đó thấy được CNXH muốn thắng CNTB chỉ khi nó ứng dụng các thành tựu KH- KT, ứng dụng nền sx lớn, hiện đại có niềm tin vào sự nghiệp CN hoá, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay.
4. Định hướng năng lực.
- Năng lực nhận thức.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tái hiện sự kiện.
- Năng lực thực hành bộ môn: khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu...
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên:
-Tranh ảnh tư liệu về thành tựu KH- KT thế kỷ XVIII – XIX.
- Chân dung các nhà bác học, nhạc sĩ lớn: Niu-tơn, Đác-Uyn, Lômônôxốp,...
- Các tài liệu tham khảo khác.
- Sgk, sách hướng dẫn, tltk
- Giáo án
- Các phương pháp dạy học tích cực: thuyết giảng, thảo luận, đàm thoại gợi mở
- Kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật đặt câu hỏi , kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, hỏi và trả lời , động não, thảo luận
2. Học sinh:
- SGK,tltk
-Vở ghi, đồ dùng học tập
III. Tiến trình tổ chức dạy- học:
1. Tổ chức:
8A...............
2. Kiểm tra :
- Nêu những sự kiện chính cách mạng Nga 1905 – 1907. Vì sao cách mạng thất bại?
3. Dạy- học bài mới:
Vì sao Mác, Ăngghen lại nhận định “Giai cấp TS không thể tồn tại nếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động?” Nhờ nó mà thế kỷ XVIII – XIX trở thành thế kỷ của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên và xã hội. Chúng ta
cùng tìm hiểu để nắm được nội dung cơ bản của bài.
Hoạt động của thầy và trò | Nội dung kiến thức cần đạt |
Hoạt động 1 GV: Để hoàn toàn chiến thắng chế độ phong kiến về kinh tế giai cấp TS cần tiếp tục cuộc cách mạng thứ 2 sau CMTS, đó là cuộc CM công nghiệp thế kỷ XVIII-XIX, tiếp theo là CMKHKT. ? Vậy yêu cầu của cuộc CM đó là gì? Vì sao giai cấp TS phải đẩy mạnh tiến hành cuộc CM này? * Hoàn cảnh lịch sử thế kỷ XVIII – XIX: + Các nước TB lớn đã hoàn thành CMTS, cách mạng công nghiệp. + Giai cấp TS muốn tồn tại, cần đẩy mạnh sự phát triển của nền SX nhỏ thủ côngsản xuất lớn bằng máy móc. ? Nêu những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật ở thế kỷ XVII? HS trả lời. GV hướng dẫn hs khai thác h37 sgk-51 GV phân tích sâu thêm.(TKBG LS8 trang 128, 129) - Trước đã có tàu chạy buồm lợi dụng sức gió trên các đại dương nhưng đi lại chậm, mất nhiều thời gian,... - 1807 Phơntơn- một kỹ sư người Mĩ đã đóng tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước đầu tiên, có nhiều ưu điểm: đi lại nhanh chóng, không phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết... thúc đẩy thương mại đường biển trở nên nhộn nhịp. nước Anh dẫn đầu về hoạt động đường biển với số lượng tầu lớn chạy khắp các đại dương. - Đầu máy xe lửa chạy bằng động cơ hơi nước ra đời ở AnhXe lửa Xtiphenxơn 1814 với rất nhiều ưu điểm: chạy nhanh, trở nhiều, nối nhiều trung tâm kinh tế. Tạo biểu tượng cho HS về tác dụng của xe lửa đối với sx và đời sống. ? Trong lĩnh vực nông nghiệp, quân sự đã đạt được những thành tựu như thế nào? ? Hãy trình bày hệ quả của CMKHKT ? HS trả lời, GV kết luận: Máy móc ra đời chính là cơ sở kỹ thuật vật chất cho sự chuyển biến mạnh mẽ của nền sản xuất từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí chuyển văn minh nhân loại từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp. Hoạt động 2 ? Kể tên các nhà bác học và các phát minh vĩ đại thế kỷ XVIII -XIX ? ? Hãy trình bày định luật vạn vật hấp dẫn, Thuyết tiến hoá của Đác- Uyn? ? Qua thành tựu của các phát minh khoa học nêu ý nghĩa, tác dụng của nó đối với xã hội? + Giải thích rõ quy luật vận động của thế giới tự nhiên và xã hội. Thuyết tiến hoá của Đác- Uyn, giải thích quy luật tiến hoá của các loài, định luật vạn vật hấp dẫn ... chống lại giáo lý thần học cho rằng thượng đế sinh ra muôn loài. + Các phát minh KH được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và đời sống chuyển biến to lớn về đời sống kinh tế và XH Hoạt động 3 ? Nêu những học thuyết khoa học xã hội tiêu biểu? ? Những học thuyết khoa học xã hộị có tác dụng như thế nào đối với sự phát tiển của xã hội? | 1. Những thành tựu chủ yếu về kỹ thuật * Thành tựu cơ bản: - Công nghiệp: Kỹ thuật luyện kim phát triển, đặc biệt là động cơ hơi nước được ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất và giao thông vận tải. + 1814 thợ máy người Anh là Xti-phen-xơn chế tạo thành công xe lửa. + Máy điện tín được phát minh ở Nga, Mĩ. - Nông nghiệp: Tiến bộ về kỹ thuật và phương pháp canh tác, sử dụng phân bón hóa học, sử dụng máy móc vào sx. - Quân sự: nhiều vũ khí mới được sản xuất như: đại bác, súng trường. II. Những tiến bộ về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. 1. Khoa học tự nhiên. - Đầu thế kỷ XVIII Niu-tơn (người Anh) đã tìm ra rhuyết vạn vật hấp dẫn. - 1837, Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự pt của thực vật và đời sống của các mô động vật. Ông trở thành người đầu tiên chứng minh rằng đời sống của mô sinh vật là sự ptcủa tế bào và sự phân bào. - Giữa thế kỷ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học. - Năm 1859, Đác- Uyn ( Người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của Sinh vật... - Ý nghĩa: Các phát minh khoa học có tác dụng to lớn thúc đẩy xã hội phát triển. 2. Khoa học xã hội - Về triết học, xuất hiện chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng (Phơi- ơ- bách, Hê-ghen). - Học thuyết chính trị kinh tế học (của Xmít và Ricácđô). - Học thuyết xã hội không tưởng của Xanhximông, Phuriê (Pháp), Ô-oen (Anh) - Học thuyết về chủ nghĩa xã hội khoa học của Mác và Ăng-ghen. - Ý nghĩa: Có tác dụng thúc đẩy xã hội phát triển, đấu tranh chống chế độ phong kiến, xây dựng xã hội tiến bộ. |
Các thầy cô tải về để xem đầy đủ nội dung giáo án ( Kích vào biểu tượng word tải về hoàn toàn miễn phí)