1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiêu nội dung bài thơ. Thuộc bài thơ.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm, biết ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu phù hợp. Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc.
- Thái độ: GD trẻ chấp hành LLGT. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh bài thơ “Cô dạy con” 1 số phương tiện giao thông.
- Đĩa nhạc bài “Em đi chơi thuyền”
- Câu hỏi đàm thoại.
* Đồ dùng của trẻ:
- Trẻ ngồi hình chữ U
3.Tổ chức hoạt động:
Trò chơi chuyển tiếp: Lộn cầu vồng
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết nhún chân để bật xa 50cm, biết dùng sức của cánh tay để ném túi cát.
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng khéo léo, nhanh nhẹn, sự phối hợp của các giác quan.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết trong khi chơi.
2.Chuẩn bị:
- Sân phẳng sạch sẽ thoáng mát
- Túi cát, 2 đường kẻ song song cách nhau 50cm
- Trang phục gọn gàng.
3.Tổ chức hoạt động
II.Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng, rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.
- Vui múa hát theo chủ đề.
- Chơi trò chơi dân gian.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiêu nội dung bài thơ. Thuộc bài thơ.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm, biết ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu phù hợp. Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc.
- Thái độ: GD trẻ chấp hành LLGT. Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Hình ảnh bài thơ “Cô dạy con” 1 số phương tiện giao thông.
- Đĩa nhạc bài “Em đi chơi thuyền”
- Câu hỏi đàm thoại.
* Đồ dùng của trẻ:
- Trẻ ngồi hình chữ U
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1.Gây hứng thú: - Cô cho lớp quan sát 1 số phương tiện giao thông. - Trò chuyện cùng trẻ về các phương tiện giao thông đó. - Giao dục trẻ chấp hành LLATGT 2. HĐ2: Thơ “Cô dạy con” * Cô đọc mẫu: - Cô đọc lần1: Nhẹ nhàng, cử chỉ hành động. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Cô đọc lần 2: Kết hợp với hình ảnh minh hoạ. * Giang giải trích dẫn: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Trong bài thơ nhắc đến những phương tiện giao thông nào? - Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô chạy ở đâu? + Trích: “Mẹ, mẹ ơi …..thủy mẹ ơi!” - Ngoài ra cô dạy khi đi bộ thì đi ở đâu?- Khi ngồi tên tàu xe phải như thế nào? +Trích: “Khi đi …..đầu cửa sổ” - Các con ạ, “Vỉa hè” là phần đường dành cho người đi bộ, đi trên lề đường bên tay phải theo hướng đi của mình.+ Đến ngã tư đường phố con phải làm gì? *Trích: “Đến ngã tư ….con mới đi” - - Các con sẽ làm gì khi tham gia giao thông? Vì sao?*Giáo dục trẻ: Các con nhớ khi tham gia giao thông phải chú ý chấp hành đúng luật lệ giao thông như khi ngồi trên tàu xe không được chơi đùa chen lấn xô đẩynhau, không thò đầu thò tay ra ngoài cua sổ, khi đi bộ các con nhớ đi trên vỉa hè, đi về phía tay phải... * Dạy trẻ đọc thơ: - Cô cho cả lớp đọc (2 lần). - Tổ đọc thơ. - Nhóm đọc thơ. - Cá nhân đọc thơ. - Cho cả lớp đọc nối tiếp - Động viên khuyến khích trẻ đọc 3. HĐ3: Kết thúc - Cô cho cả lớp đọc lại bài thơ chuyển hoạt động khác. | - Trẻ quan sát. - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Cô dạy con ạ - Trẻ chú ý lắng nghe. - Cô dạy con ạ - Cô Bùi thị Tình - Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô - Chạy đường không, bộ, thủy ạ - Trẻ lắng nghe - Đi trên vỉa hè ạ - Không thò đầu ra cửa ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Đèn đỏ phải dừng ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ đọc - Tổ đọc - 2 Nhóm đọc - 2 Cá nhân đọc. - Trẻ đọc nối tiếp - Trẻ đọc ra chơi. |
HĐ: PTTC
VĐCB: BẬT XA 50 CM, NÉM XA BẰNG MỘT TAY
TCVĐ: Đoàn tàu chuyển bánh
VĐCB: BẬT XA 50 CM, NÉM XA BẰNG MỘT TAY
TCVĐ: Đoàn tàu chuyển bánh
1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết nhún chân để bật xa 50cm, biết dùng sức của cánh tay để ném túi cát.
- Kĩ năng: Rèn luyện khả năng khéo léo, nhanh nhẹn, sự phối hợp của các giác quan.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia vận động. Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, đoàn kết trong khi chơi.
2.Chuẩn bị:
- Sân phẳng sạch sẽ thoáng mát
- Túi cát, 2 đường kẻ song song cách nhau 50cm
- Trang phục gọn gàng.
3.Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1.HĐ1: Gây hứng thú – Khởi động - Trò truyện với trẻ về chủ đề. - Lớn lên các con có muốn trở thành các bác tài xế giỏi không? - Vậy chúng mình cùng khởi động để cơ thể khỏe mạnh nhé? - Cho trẻ đi thường, kiễng gót chạy nhanh chạy chậm về 2 hàng dọc. | - Trẻ trò truyện cùng cô - Có ạ- Vâng ạ - Trẻ thực hiện. |
2. HĐ2: Trọng động * BTPTC: T-B-C-B * VĐCB: Bật xa 50cm, ném xa bằng 1 tay. - Lần 1: Cô làm không giải thích. - Cô làm mẫu lần 2: phân tích động tác. - Cô đứng tư thế chuẩn bị 2 tay buông xuôi đứng trước vạch xuất phát, khi có hiệu lệnh “bật” hai tay cô đưa về phía sau, 2 chân trùng xuống lấy đà nhún bật về phía trước. Sau khi bật xong tay phải lấy túi cát đứng chân trước chân sau trước vạch, có hiệu lệnh “ném” tay cầm túi cát đưa lên cao cánh tay hơi ngả về phía sau và lấy đà ném túi cát về phía trước, thực hiện xong cô quay về hàng đứng cứ như vậy từ bạn đầu hàng đến bạn cuối hàng? - Cho 1 trẻ lên thực hiện lại và nói cách tập * Trẻ thực hiện: - Cô cho cả lớp thực hiện - Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ tập, sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản - Gọi 1 trẻ lên tập củng cố vận động. | - Trẻ tập - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và lắng nghe - Trẻ tập - Trẻ thực hiện - Bật xa 50cm, ném xa bằng một tay |
* Trò chơi: “Đoàn tàu chuyển bánh”. - Cách chơi: Cô cho trẻ xếp thành hình vòng tròn nắm tay nhau khi cô nói đoàn tàu chuyển bánh thì trẻ đi thành hình vòng tròn, cô nói tàu chạy nhanh trẻ nắm tay chạy nhanh, tàu chạy chậm trẻ đi chậm - Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. - Cô bao quát động viên khuyến khích trẻ chơi | - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi |
3. HĐ3: Hồi tĩnh - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng và chuyển hoạt động. | - Trẻ làm chim bay, ra chơi. |
- Ôn củng cố hoạt động sáng, rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.
- Vui múa hát theo chủ đề.
- Chơi trò chơi dân gian.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Nguồn TH