Câu 1: Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa?
A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy
B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái
C. Vì những lý do trên.
Câu 2: Nguyễn Trãi từ đâu bí mật về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi Nghĩa và dâng bản Bình Ngô Sách?
A. Thăng Long
B. Nghệ An
C. Đông Quan
D. Hải Phòng
Câu 3: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào, ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 7 tháng 3 năm 1418
B. Ngày 2 tháng 7 năm 1418
C. Ngày 3 tháng 7 năm 1417
D. Ngày 7 tháng 2 năm 1418
Câu 4: Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn như thế nào?
A. Rất mạnh, quân sĩ đông, vũ khí đầy đủ
B. Còn yếu
C. Gặp nhiều khó khăn, gian nan
Câu 5: Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?
A. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa)
B. Rút lên núi Núi Do (Thanh Hóa)
C. Rút vào Nghệ An
D. Không hề rút lui, cầm cự đến cùng
Câu 6: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng
D. Tất cả cùng đúng
Câu 7: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?
A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa
C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa
D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
Câu 8: Cuối năm 1421, quân Minh huy động bao nhiêu lính mở cuộc vây quét căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn?
A. 20 vạn
B. 50 vạn
C. 6 vạn
D. 10 vạn
Câu 9: Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Lợi
C. Nguyễn Chích
D. Trần Nguyên Hãn
Câu 10: Vào thời gian nào nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân – Thanh Hóa)?
A. Vào ngày 12 tháng 9 năm 1424
B. Vào ngày 12 tháng 10 năm 1424
C. Vào ngày 10 tháng 12 năm 1424
D. Vào ngày 9 tháng 12 năm 1424
Câu 11: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu?
A. Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa
B. Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân
C. Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam
D. Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình
Câu 12: Tháng 9.1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân đến đâu?
A. Vào Miền Trung
B. Vào Miền Nam
C. Ra Miền Bắc
D. Đánh thẳng ra Thăng Long
Câu 13: Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?
A. Nghệ An
B. Thanh Hóa
C. Đông Quan
D. Đông Triều
Câu 14: Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan?
A. Trương Phụ
B. Liễu Thăng
C. Mộc Thạnh
D. Vương Thông
Câu 15: Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu?
A. Cao Bộ (Chương Mi, Hà Tây)
B. Đông Quan
C. Đào Đặng (Hưng Yên)
D. Tất cả các vùng trên
Câu 16: Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?
A. Cao Bộ
B. Đông Quan
C. Chúc Động – Tốt Động
D. Chi Lăng – Xương Giang
Câu 17: Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?
A. Tháng 10 năm 1426
B. Tháng 10 năm 1427
C. Tháng 11 năm 1427
D. Tháng 12 năm 1427
Câu 18: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu?
A. Ở Nam Quan
B. Ở Đông Quan
C. Ở Vân Nam
D. Ở Chi Lăng
Câu 19: Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?
A. Lý Khánh
B. Lương Minh
C. Thôi Tụ
D. Hoàng Phúc
Câu 20: Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến?
A. Để chủ động đón đoàn quân địch
B. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng
C. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan
D. Câu a và c đúng
Câu 21: Chiến thắng Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch?
A. 15 vạn
B. Gần 5 vạn
C. Gần 10 vạn
D. 20 vạn
Câu 22: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.
A. 1) Đông Quan 2) Đầu hàng không điều kiện
B. 1) Chi Lăng 2) thua đau
C. 1) Đông Quan 2) Mở hội thề Đông Quan
D. 1) Xương Giang
Câu 23: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427
B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427
C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428
D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428
Câu 24: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ
B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
Nguồn: Tổng hợp
A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy
B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái
C. Vì những lý do trên.
Câu 2: Nguyễn Trãi từ đâu bí mật về Lam Sơn theo Lê Lợi khởi Nghĩa và dâng bản Bình Ngô Sách?
A. Thăng Long
B. Nghệ An
C. Đông Quan
D. Hải Phòng
Câu 3: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa vào, ngày, tháng, năm nào?
A. Ngày 7 tháng 3 năm 1418
B. Ngày 2 tháng 7 năm 1418
C. Ngày 3 tháng 7 năm 1417
D. Ngày 7 tháng 2 năm 1418
Câu 4: Những ngày đầu khởi nghĩa, lực lượng nghĩa quân Lam Sơn như thế nào?
A. Rất mạnh, quân sĩ đông, vũ khí đầy đủ
B. Còn yếu
C. Gặp nhiều khó khăn, gian nan
Câu 5: Khi quân Minh tấn công căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của giặc nghĩa quân đã làm gì?
A. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa)
B. Rút lên núi Núi Do (Thanh Hóa)
C. Rút vào Nghệ An
D. Không hề rút lui, cầm cự đến cùng
Câu 6: Trong lúc nguy khốn, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?
A. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến
B. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn
C. Đóng giả Lê Lợi và hi sinh thay chủ tướng
D. Tất cả cùng đúng
Câu 7: Lê Lai người dân tộc nào? Quê ở đâu?
A. Dân tộc Tày, quê ở Dung Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
B. Dân tộc Nùng, quê ở Lũng Nhai, Thanh Hóa
C. Dân tộc Kinh, quê ở Lam Sơn, Thanh Hóa
D. Dân tộc Mường, quê ở Dựng Tú (Ngọc Lặc, Thanh Hóa)
Câu 8: Cuối năm 1421, quân Minh huy động bao nhiêu lính mở cuộc vây quét căn cứ của nghĩa quân Lam Sơn?
A. 20 vạn
B. 50 vạn
C. 6 vạn
D. 10 vạn
Câu 9: Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đã đề nghị tạm rời núi rừng Thanh Hóa, chuyển quân vào Nghệ An?
A. Nguyễn Trãi
B. Lê Lợi
C. Nguyễn Chích
D. Trần Nguyên Hãn
Câu 10: Vào thời gian nào nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân – Thanh Hóa)?
A. Vào ngày 12 tháng 9 năm 1424
B. Vào ngày 12 tháng 10 năm 1424
C. Vào ngày 10 tháng 12 năm 1424
D. Vào ngày 9 tháng 12 năm 1424
Câu 11: Từ tháng 10.1424 đến tháng 8.1425, nghĩa quân Lam Sơn đã giải phóng khu vực rộng lớn từ đâu đến đâu?
A. Từ Nghệ An vào đến Thuận Hóa
B. Từ Thanh Hóa vào đến đèo Hải Vân
C. Từ Thanh Hóa vào đến Quảng Nam
D. Từ Nghệ An vào đến Quảng Bình
Câu 12: Tháng 9.1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tiến quân đến đâu?
A. Vào Miền Trung
B. Vào Miền Nam
C. Ra Miền Bắc
D. Đánh thẳng ra Thăng Long
Câu 13: Với thắng lợi của nghĩa quân Lam Sơn, quân Minh phải rút về đâu để cố thủ?
A. Nghệ An
B. Thanh Hóa
C. Đông Quan
D. Đông Triều
Câu 14: Tháng 10.1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan?
A. Trương Phụ
B. Liễu Thăng
C. Mộc Thạnh
D. Vương Thông
Câu 15: Vương Thông đã quyết định mở cuộc phản công đánh vào chủ lực của nghĩa quân Lam Sơn ở đâu?
A. Cao Bộ (Chương Mi, Hà Tây)
B. Đông Quan
C. Đào Đặng (Hưng Yên)
D. Tất cả các vùng trên
Câu 16: Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm cho 5 vạn quân Minh bị tử thương?
A. Cao Bộ
B. Đông Quan
C. Chúc Động – Tốt Động
D. Chi Lăng – Xương Giang
Câu 17: Vào thời gian nào 15 vạn quân viện binh của Trung Quốc chia làm hai đạo kéo vào nước ta?
A. Tháng 10 năm 1426
B. Tháng 10 năm 1427
C. Tháng 11 năm 1427
D. Tháng 12 năm 1427
Câu 18: Khi Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ào ạt tiến vào biên giới nước ta, chúng đã bị nghĩa quân phục kích và giết ở đâu?
A. Ở Nam Quan
B. Ở Đông Quan
C. Ở Vân Nam
D. Ở Chi Lăng
Câu 19: Tên tướng nào đã thay Liễu Thăng chỉ huy quân Minh tiến vào Đông Quan?
A. Lý Khánh
B. Lương Minh
C. Thôi Tụ
D. Hoàng Phúc
Câu 20: Vì sao quân ta phải chiếm thành Xương Giang trước khi viện binh của giặc đến?
A. Để chủ động đón đoàn quân địch
B. Không cho giặc có thành trú đóng, phải co cụm giữa cánh đồng
C. Lập phòng tuyến, không cho giặc về Đông Quan
D. Câu a và c đúng
Câu 21: Chiến thắng Xương Giang, nghĩa quân Lam Sơn đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch?
A. 15 vạn
B. Gần 5 vạn
C. Gần 10 vạn
D. 20 vạn
Câu 22: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau đây: “Nghe tin hai đạo viện binh Liễu Thăng, Mộc Thanh bị tiêu diệt hoàn toàn, Vương Thông ở …. (1)… vô cùng khiếp đảm, vội vàng xin hòa và chấp nhận ….(2)…. Để được an toàn rút quân về nước””.
A. 1) Đông Quan 2) Đầu hàng không điều kiện
B. 1) Chi Lăng 2) thua đau
C. 1) Đông Quan 2) Mở hội thề Đông Quan
D. 1) Xương Giang
Câu 23: Hội thề Đông Quan diễn ra vào thời gian nào?
A. Ngày 10 tháng 12 năm 1427
B. Ngày 12 tháng 10 năm 1427
C. Ngày 3 tháng 1 năm 1428
D. Ngày 1 tháng 3 năm 1428
Câu 24: Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn?
A. Lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ
B. Bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
C. Nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm
D. Sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa
Nguồn: Tổng hợp