Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 - trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt khối cơ bản

thek21710

Thành Viên
Điểm
0
Các bạn ôn thi đến đâu rồi nhỉ? Hãy thử kiểm tra trình độ của mình bằng cách tải về Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản) để biết được năng lực và kiểm tra đáp án để xem cấu trúc đề thi là gì cũng như có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

6966

Câu 1: Nói về chu kì tế bào, phát biểu đúng là:
A. phần lớn thời gian dành cho các kì của quá trình nguyên phân.
B. kì trung gian diễn ra qua 3 pha theo trình tự G1  G2  S.
C. trong kì trung gian, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở pha G2 và S
. D. ở pha G1 có sự nhân đôi ADN và NST.

Câu 2: Nguyên phân không có ý nghĩa:
A. giúp cơ thể đơn bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
B. tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng - phát triển ở sinh vật đa bào
C. là cơ chế sinh sản vô tính đối với sinh vật nhân thực đơn bào
D. tạo ra các cây con giống đặc điểm di truyền của cây mẹ ở loài sinh sản sinh dưỡng

Câu 3: Ghép nội dung ở cột (I) với nột dung ở cột (II) phù hợp: (I) Các kì nguyên phân (II) Đặc điểm 1. Kì đầu 2. Kì giữa 3. Kì sau 4. Kì cuối
a. Nhiễm sắc thể dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện
b. Nhiễm sắc thể kép co xoắn dần, màng nhân dần tiêu biến
c. Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, thoi phân bào đính vào 2 phía nhiễm sắc thể tại tâm động
d. Nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
A. 1 - b ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - a B. 1 - a ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - b C. 1 - b ; 2 - d ; 3 - c ; 4 - a D. 1 - a ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - c

Câu 4: Đặc điểm đúng về sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân là:
A. các tế bào thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo để phân chia tế bào chất
B. ở tế bào động vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo
C. giúp tế bào chất phân chia đồng đều cho 2 tế bào con
D. ở tế bào thực vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo

Câu 5: Trong nguyên phân, nếu thoi phân bào bị phá hủy thì:
A. các nhiễm sắc thể kép không thể co xoắn
B. các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về 2 cực của tế bào
C. các nhiễm sắc thể đơn không thể dãn xoắn
D. các nhiễm sắc thể không thể nhân đôi

Câu 6: Ba hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp năm lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con là:
A. 15
B. 243
C. 96
D. 108

Câu 7: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có tổng số 2560 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai nói trên là: A
. 6 B. 8 C. 64 D. 32

Câu 8: Trong quá trình nguyên phân của một số tế bào cùng loài đã sử dụng từ môi trường nội bào 720 nhiễm sắc thể đơn. Biết số lần nguyên phân của các tế bào như nhau, kết luận nào sau đây đúng?
A. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 16 và có 15 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào đã nguyên phân 3 lần
B. Nếu số tế bào ban đầu là 4 và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài là 12 thì số lần nguyên phân gấp bốn lần số tế bào tham gia nguyên phân
C. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 4 lần và có 6 tế bào tham gia nguyên phân thì bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài bằng với số lần nguyên phân
D. Nếu có 3 tế bào và mỗi tế bào đều nguyên phân liên tiếp 4 lần thì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 12

Câu 9: Điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân là: 1. Nguyên phân có 1 lần phân bào với 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể ; giảm phân có 2 lần phân bào với 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể.
 
Các bạn ôn thi đến đâu rồi nhỉ? Hãy thử kiểm tra trình độ của mình bằng cách tải về Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt (Khối cơ bản) để biết được năng lực và kiểm tra đáp án để xem cấu trúc đề thi là gì cũng như có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

View attachment 6966
Câu 1: Nói về chu kì tế bào, phát biểu đúng là:
A. phần lớn thời gian dành cho các kì của quá trình nguyên phân.
B. kì trung gian diễn ra qua 3 pha theo trình tự G1  G2  S.
C. trong kì trung gian, nhiễm sắc thể kép tồn tại ở pha G2 và S
. D. ở pha G1 có sự nhân đôi ADN và NST.

Câu 2: Nguyên phân không có ý nghĩa:
A. giúp cơ thể đơn bào tái sinh những mô hoặc cơ quan bị tổn thương
B. tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng - phát triển ở sinh vật đa bào
C. là cơ chế sinh sản vô tính đối với sinh vật nhân thực đơn bào
D. tạo ra các cây con giống đặc điểm di truyền của cây mẹ ở loài sinh sản sinh dưỡng

Câu 3: Ghép nội dung ở cột (I) với nột dung ở cột (II) phù hợp: (I) Các kì nguyên phân (II) Đặc điểm 1. Kì đầu 2. Kì giữa 3. Kì sau 4. Kì cuối
a. Nhiễm sắc thể dãn xoắn dần, màng nhân xuất hiện
b. Nhiễm sắc thể kép co xoắn dần, màng nhân dần tiêu biến
c. Nhiễm sắc thể kép co xoắn cực đại, thoi phân bào đính vào 2 phía nhiễm sắc thể tại tâm động
d. Nhiễm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
A. 1 - b ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - a B. 1 - a ; 2 - c ; 3 - d ; 4 - b C. 1 - b ; 2 - d ; 3 - c ; 4 - a D. 1 - a ; 2 - d ; 3 - b ; 4 - c

Câu 4: Đặc điểm đúng về sự phân chia tế bào chất trong nguyên phân là:
A. các tế bào thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo để phân chia tế bào chất
B. ở tế bào động vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo
C. giúp tế bào chất phân chia đồng đều cho 2 tế bào con
D. ở tế bào thực vật thì tạo nên thành tế bào ở mặt phẳng xích đạo

Câu 5: Trong nguyên phân, nếu thoi phân bào bị phá hủy thì:
A. các nhiễm sắc thể kép không thể co xoắn
B. các nhiễm sắc thể không thể di chuyển về 2 cực của tế bào
C. các nhiễm sắc thể đơn không thể dãn xoắn
D. các nhiễm sắc thể không thể nhân đôi

Câu 6: Ba hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp năm lần bằng nhau đã tạo ra số tế bào con là:
A. 15
B. 243
C. 96
D. 108

Câu 7: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai của ruồi giấm (2n = 8) tiến hành nguyên phân liên tiếp một số lần bằng nhau tạo ra số tế bào mới ở thế hệ cuối cùng có tổng số 2560 nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai nói trên là: A
. 6 B. 8 C. 64 D. 32

Câu 8: Trong quá trình nguyên phân của một số tế bào cùng loài đã sử dụng từ môi trường nội bào 720 nhiễm sắc thể đơn. Biết số lần nguyên phân của các tế bào như nhau, kết luận nào sau đây đúng?
A. Nếu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 16 và có 15 tế bào tham gia nguyên phân thì mỗi tế bào đã nguyên phân 3 lần
B. Nếu số tế bào ban đầu là 4 và bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài là 12 thì số lần nguyên phân gấp bốn lần số tế bào tham gia nguyên phân
C. Nếu mỗi tế bào đều nguyên phân 4 lần và có 6 tế bào tham gia nguyên phân thì bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) của loài bằng với số lần nguyên phân
D. Nếu có 3 tế bào và mỗi tế bào đều nguyên phân liên tiếp 4 lần thì bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài là 12

Câu 9: Điểm khác biệt giữa nguyên phân và giảm phân là: 1. Nguyên phân có 1 lần phân bào với 1 lần nhân đôi nhiễm sắc thể ; giảm phân có 2 lần phân bào với 2 lần nhân đôi nhiễm sắc thể.
TẢI Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 10 - trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt khối cơ bản tại đây
 

Đính kèm

Xếp hạng chủ đề

Tạo
thek21710,
Trả lời lần cuối từ
tranhuyenclh,
Trả lời
2
Lượt xem
1,047

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top