Bài 1 : Cho hình tam giác có diện tích
m2 và chiều cao
m. Tính độ dài đáy của hình tam giác đó.
Lời giải:
Độ dài đáy của hình tam giác là:
(
x 2 ) :
=
(m)
Đáp số:
m
Bài 2 : Một chiếc khăn trải bàn hình chữ nhật có chiều dài 2m và chiều rộng 1,5m. Ở giữa khăn người ta thêu họa tiết họa tiết hình thoi có các đường chéo bằng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi.
Lời giải:
Diện tích khăn trải bàn là:
2 x 1,5 = 3(m2)
Diện tích hình thoi là:
= 1,5m(2)
Đáp số: 3m2 và 1,5m2
Bài 3 : Một sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc. Đường kính của bánh xe là 0,35m. Hai trục cách nhau 3,1m. Tính độ dài sợi dây.
Lời giải:
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây chính là hai nửa chu vi của bánh xe nên đúng bằng chi vi của bánh xe.
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây đều bằng khoảng cách giữa hai trục
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:
3,1 x 2 = 6,2 (m).
Độ dài của cả sợi dây là:
1,099 + 6,2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299 m.
Nguồn: TH
Lời giải:
Độ dài đáy của hình tam giác là:
(
Đáp số:
Bài 2 : Một chiếc khăn trải bàn hình chữ nhật có chiều dài 2m và chiều rộng 1,5m. Ở giữa khăn người ta thêu họa tiết họa tiết hình thoi có các đường chéo bằng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật. tính diện tích khăn trải bàn và diện tích hình thoi.
Lời giải:
Diện tích khăn trải bàn là:
2 x 1,5 = 3(m2)
Diện tích hình thoi là:
Đáp số: 3m2 và 1,5m2
Bài 3 : Một sợi dây nối hai bánh xe ròng rọc. Đường kính của bánh xe là 0,35m. Hai trục cách nhau 3,1m. Tính độ dài sợi dây.
Lời giải:
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây chính là hai nửa chu vi của bánh xe nên đúng bằng chi vi của bánh xe.
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây đều bằng khoảng cách giữa hai trục
Độ dài hai phần uốn cong của sợi dây là:
0,35 x 3,14 = 1,099 (m)
Độ dài hai phần thẳng của sợi dây là:
3,1 x 2 = 6,2 (m).
Độ dài của cả sợi dây là:
1,099 + 6,2 = 7,299 (m)
Đáp số: 7,299 m.
Nguồn: TH