Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b và chiều cao c:
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5cm
c) a =
dm; b =
dm; c =
dm
Lời giải:
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
c, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
Bài 2:
Tính thể tích của khối gỗ có
Dạng như hình bên:
Lời giải:
Cách 1:
Tách khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật A và B như hình dưới.
Thể tích hình hộp chữ nhật A là:
8 x (12 - 6) x 5 = 240 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật B là:
15 x 6 x 5 = 450 (cm3)
Thể tích khối gỗ là:
240 + 450 = 690 (cm3)
Cách 2:
Tách khối gỗ thành hai hình chữ nhật C và D như hình dưới
Thể tích hình hộp chữ nhật C là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật D là:
(15 – 8) x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Cách 3:
Thể tích hình hộp chữ nhật H là:
(15 - 8) x (12 - 6) x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của cả khối gỗ và hình hộp chữ nhật B là:
15 x 12 x 5 = 900 (cm3)
Thể tích khối gỗ là:
900 - 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690cm3.
Bài 3 : Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước.
Lời giải:
Cách 1: thể tích nước trong bể là:
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Tổng thể tích của nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200 (cm3)
Cách 2: chiều cao của mực nước dâng lên là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích nước dâng lên là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đó cũng chính là thể tích hòn đá.
Đáp số: 200 cm3
Nói thêm: đây chính là cách mà nhà bác học La Mã lừng danh Ác – si – mét đã dùng để tính thể tích chiếc vương miện có hình thù rất phức tạp của nhà vua cách đây 23 thể kỉ.
Nguồn: TH
a) a = 5cm; b = 4cm; c = 9cm
b) a = 1,5m; b = 1,1m; c = 0,5cm
c) a =
Lời giải:
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
c, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
Bài 2:
Tính thể tích của khối gỗ có
Dạng như hình bên:
Lời giải:
Cách 1:
Tách khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật A và B như hình dưới.
Thể tích hình hộp chữ nhật A là:
8 x (12 - 6) x 5 = 240 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật B là:
15 x 6 x 5 = 450 (cm3)
Thể tích khối gỗ là:
240 + 450 = 690 (cm3)
Cách 2:
Tách khối gỗ thành hai hình chữ nhật C và D như hình dưới
Thể tích hình hộp chữ nhật C là:
12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Thể tích hình hộp chữ nhật D là:
(15 – 8) x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3)
Cách 3:
Thể tích hình hộp chữ nhật H là:
(15 - 8) x (12 - 6) x 5 = 210 (cm3)
Thể tích của cả khối gỗ và hình hộp chữ nhật B là:
15 x 12 x 5 = 900 (cm3)
Thể tích khối gỗ là:
900 - 210 = 690 (cm3)
Đáp số: 690cm3.
Bài 3 : Tính thể tích của hòn đá nằm trong bể nước.
Lời giải:
Cách 1: thể tích nước trong bể là:
10 x 10 x 5 = 500 (cm3)
Tổng thể tích của nước và hòn đá là:
10 x 10 x 7 = 700 (cm3)
Thể tích của hòn đá là:
700 – 500 = 200 (cm3)
Cách 2: chiều cao của mực nước dâng lên là:
7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích nước dâng lên là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đó cũng chính là thể tích hòn đá.
Đáp số: 200 cm3
Nói thêm: đây chính là cách mà nhà bác học La Mã lừng danh Ác – si – mét đã dùng để tính thể tích chiếc vương miện có hình thù rất phức tạp của nhà vua cách đây 23 thể kỉ.
Nguồn: TH