I. Hoạt động học:
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết dùng sức chân để nhún, bật, chụm tách chân liên tục vào các ô.
- Kỹ năng: Khi bật không chạm chân vào vạch ô.
- Thái độ: GD trẻ yêu thích luyện tập, rèn luyện tính kỉ luật,tinh thần tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
- 5 chiếc vòng.
- 2 quả bóng.
- Đàn nhạc bài “Bé quét nhà”.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ tự do trên sân trường.
- Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à .
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài chơi.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ tự do trên sân những đồ dùng có trong gia đình mà trẻ thích.
- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, quan sát.
- Thái độ: Trẻ không quăng ném đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn cho trẻ vẽ.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Trước khi ra sân các con hãy xếp thành 2 hàng thật là đều và thẳng, cho trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương con”.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Vẽ tự do trên sân trường.
- Cô hỏi trẻ thích vẽ gì?
+ Con vẽ cái bát.
+ Con vẽ thìa.
+ Con vẽ cái đĩa.
+ Con vẽ cái nồi…
- Con vẽ như thế nào? (2-3 trẻ trả lời)
- Đây là những đồ dùng có ở đâu? (Ở trong gia đình)
- Khi dùng các con phải như thế nào? (Phải cẩn thận ạ)
=> GD: Trẻ biết giữ gìn và vệ sinh đồ dùng trong gia đình mình.
* TCVĐ:Cáo ơi ngủ à.
- Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi (2- 3lần).
- Cô nhận xét kết quả chơi và tuyên dương trẻ.
* Trò chơi tĩnh:Chi chi chành chành.
- Cô nói cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần và nhận xét động viên khen trẻ.
* Chơi tự do: Cô giới thiệu các trò chơi ngoài trời và cho trẻ chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3: Kết thúc.
- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều.
- Hoạt động chính: Liên hoan văn nghệ cuối tuần.
- Chơi trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ..
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Vận động.
BẬT CHỤM TÁCH CHÂN VÀO CÁC Ô.
BẬT CHỤM TÁCH CHÂN VÀO CÁC Ô.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết dùng sức chân để nhún, bật, chụm tách chân liên tục vào các ô.
- Kỹ năng: Khi bật không chạm chân vào vạch ô.
- Thái độ: GD trẻ yêu thích luyện tập, rèn luyện tính kỉ luật,tinh thần tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
- 5 chiếc vòng.
- 2 quả bóng.
- Đàn nhạc bài “Bé quét nhà”.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú - Khởi động: - Cô cho nghe hát “Bé quét nhà” và đi bằng mũi chân, tay lên cao: đi 2m - Cho trẻ đi thường vỗ tay: 4m - Trẻ đi bằng gót chân, tay chống hông: 2m - Trẻ đi thường, vỗ tay: 4m - Chạy chậm: 7-8m - Chạy nhanh: 7-8m - Chạy chậm: 4m - Đi thường đứng theo vòng tròn. Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. 2. HĐ2: Bật chụm tách chân vào các ô. * BTPTC: T- C- L- B - Trẻ tập theo cô *Vận động cơ bản: Bật chụm tách chân vào các ô. - Lần 1: Cô làm không giải thích. - Lần 2: Cô làm và giải thích: Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” 2 tay cô chống hông, mắt nhìn thẳng vào các ô. Khi có hiệu lệnh “Bật” cô nhún chân bật vào các ô, cứ 1 ô bật chụm chân, 1 ô bật tách chân. Khi bật không chạm vào vạch ô. Cứ thế bật đến ô cuối cùng, cô bật ra ngoài và đi về cuối hàng. - Lần 3: Cô nhấn mạnh yêu cầu của động tác. - Cô gọi 1-2 trẻ lên thực hiện mẫu và nói cách thực hiện. + Lần 1: Gọi 2 trẻ ở 2 hàng lên tập. + Lần 2: Gọi 2- 4 trẻ lên tập - Trẻ tập theo yêu cầu của cô. - Trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực hiện 3 lần - Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ tập, sửa sai cho trẻ. - Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản. - Gọi 1- 2 lên tập củng cố vận động. * Trò chơi: Nhảy qua suối nhỏ. - Cách chơi: Cô kẻ một con suối, yêu cầu trẻ nhảy qua con suối. - Luật chơi: Không giẫm chân lên vạch kẻ. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. Động viên trẻ. 3. HĐ3: Hồi tĩnh:Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng và chuyển hoạt động. | Trẻ nghe hát và tập theo yêu cầu của cô. Trẻ tập các động tác. Trẻ quan sát. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ tập. Trẻ lên tập. Trẻ lên tập. Bật chụm tách chân qua các ô Trẻ lên tập. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ giả làm chim bay. |
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ tự do trên sân trường.
- Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à .
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài chơi.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ tự do trên sân những đồ dùng có trong gia đình mà trẻ thích.
- Kỹ năng: Rèn khả năng ghi nhớ, quan sát.
- Thái độ: Trẻ không quăng ném đồ chơi.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn cho trẻ vẽ.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Trước khi ra sân các con hãy xếp thành 2 hàng thật là đều và thẳng, cho trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương con”.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Vẽ tự do trên sân trường.
- Cô hỏi trẻ thích vẽ gì?
+ Con vẽ cái bát.
+ Con vẽ thìa.
+ Con vẽ cái đĩa.
+ Con vẽ cái nồi…
- Con vẽ như thế nào? (2-3 trẻ trả lời)
- Đây là những đồ dùng có ở đâu? (Ở trong gia đình)
- Khi dùng các con phải như thế nào? (Phải cẩn thận ạ)
=> GD: Trẻ biết giữ gìn và vệ sinh đồ dùng trong gia đình mình.
* TCVĐ:Cáo ơi ngủ à.
- Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi và luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi (2- 3lần).
- Cô nhận xét kết quả chơi và tuyên dương trẻ.
* Trò chơi tĩnh:Chi chi chành chành.
- Cô nói cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần và nhận xét động viên khen trẻ.
* Chơi tự do: Cô giới thiệu các trò chơi ngoài trời và cho trẻ chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3: Kết thúc.
- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều.
- Hoạt động chính: Liên hoan văn nghệ cuối tuần.
- Chơi trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ..
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................