Khám phá khoa học:
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích và điều kiện hoạt động của các PTGT đường bộ (Ô tô, xe máy, xe đạp…)
- Kỹ năng: Trẻ biết so sánh những điểm khác nhau và giống nhau giữa các loại PTGT.
- Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức tuân thủ theo các quy định khi tham gia giao thông.
2. Chuẩn bị:
- Câu hỏi đàm thoại.
- Máy chiếu, máy tính có hình ảnh một số phương tiện giao thông.
- Lô tô một số phương tiện giao thông: Xe ô tô, xe máy, xe đạp...
- Tranh cho trẻ chơi “Gắn phương tiện giao thông vào vị trí thích hợp”
- Nhạc bài hát “Em tập lái ô tô”
3. Tổ chức hoạt động.
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Làm đồ chơi: Gấp máy bay, thuyền bằng giấy, thả thuyền
- Trò chơi vận động: Chèo thuyền.
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có ở ngoài trời : Xích đu. Bệp bênh....
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ chơi gấp máy bay, thuyền, chơi thả thuyền vào chậu.
- Kỹ năng: Rèn cho kỹ năng khéo léo cho trẻ
- Thái độ:Trẻ chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn …
- Giấy cho gấp, chậu cho trẻ thả thuyền
- Các trò chơi động, trò chơi tĩnh.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ ra sân.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Bài phương tiện giao thông”
- Bài thơ nói đến PTGT nào? Đường bộ, đường thủy, đường không ạ.
- Thế các con có biết đường thủy gồm có những gì? Tàu, thuyền ...
- Còn đường không có gì? Máy bay và, khinh khí cầu ạ.
* HĐ2: Cho trẻ chơi gấy máy bay, gấp thuyền, thả thuyền.
- Cô đã chuẩn bị giấy cho trẻ gấp.,
- Hướng dẫn dạy trẻ gấp máy bay, thuyền, thả thuyền.
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm.
- Đến nhóm nào có trẻ chưa biết chơi được cô hướng dẫn thêm cho trẻ đó thực hiện tốt.
- Trong khi chơi cô động viên trẻ cho trẻ chơi tốt hơn.
- Các con hoạt động ngoài trời rất là vui, cô thưởng cho các con 1trò chơi nhé.
* Trò chơi vận động: Chèo thuyền.
Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 tổ và cô có 3 cái bến mang 3 màu cờ khác nhau, các đều tổ có 1 bạn làm thuyền trưởng sẽ lái và dẫn các bạn của mình về nhanh tới bến.
- Luật chơi: Tổ nào về chậm sẽ bị thua cuộc
* Trò chơi : Chi chi chành chành
- Cô giới thiệu cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do: Cô giới thiệu chơi đu quay, cầu trượt.
- Cô cho trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô chơi theo thứ tự và theo hàng.
- Cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ cô tập chung trẻ lại cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- HĐCCĐ: Học vở chủ đề Giao thông.
- Chơi về các góc.
- Vệ sinh - trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....................................................................................................................................……………………………………………………........
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết được tên gọi, đặc điểm, lợi ích và điều kiện hoạt động của các PTGT đường bộ (Ô tô, xe máy, xe đạp…)
- Kỹ năng: Trẻ biết so sánh những điểm khác nhau và giống nhau giữa các loại PTGT.
- Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức tuân thủ theo các quy định khi tham gia giao thông.
2. Chuẩn bị:
- Câu hỏi đàm thoại.
- Máy chiếu, máy tính có hình ảnh một số phương tiện giao thông.
- Lô tô một số phương tiện giao thông: Xe ô tô, xe máy, xe đạp...
- Tranh cho trẻ chơi “Gắn phương tiện giao thông vào vị trí thích hợp”
- Nhạc bài hát “Em tập lái ô tô”
3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô | DK hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú. - Cho trẻ hát bài “Em tập lái ô tô” - Trò chuyện về bài hát. 2. HĐ2: Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông đường bộ. * Quan sát chiếc xe đạp. Xe gì hai bánh Đạp chạy bon bon Đứng yên thì đổChuông kêu kính coong Đó là xe gì? - Cô cũng có hình ảnh chiếc xe đạp. Các con hãy quan sát và cho cô biết xe đạp có những bộ phận nào?- Xe máy có mấy bánh xe? - Bánh xe có dạng hình gì? - Bàn đạp để làm gì? - Tay lái để làm gì? - Yên xe để làm gì? - Khung xe để làm gì? - Tiếng kêu như thế nào? - Xe đạp là phương tiện giao thông đường gì? => Xe đạp là phương tiện giao thông đường bộ, khung xe được ví như bộ xương của chúng ta. Nếu không có bộ xương thì mình không thể đứng vững được. Xe đạp cũng vậy nếu không có khung xe thì các bộ phận không thể lắp được vào nhau tạo thành chiếc xe cho chúng ta đi. - Để làm được xe đạp ta cần chất liệu nào? - Xe đạp dùng để làm gì? - Ngoài xe đạp ra con còn biết loại xe nào phải dùng sức người thì mới di chuyển được nữa không? => Tất cả những chiếc xe đó được gọi là xe thô sơ. Vì có từ 2 - 3 bánh và phải dùng sức người hoặc sức gia súc để di chuyển. * Quan sát xe máy: - Trời tối, trời sáng - Chúng mình quan sát xem cô có hình ảnh của loại phương tiện gì đây? - Xe máy là phương tiện giao thông đường gì? - Xe máy có mấy bánh xe? - Nó hoạt động ở đâu? - Tiếng kêu như thế nào? - Chạy bằng gì? => Xe máy là phương tiện giao thông đường bộ, xe máy có tay lái có yếm trên đầu xe có số. Xe máy cũng chở được ít người và ít hàng. Khi ngồi trên xe thì phải đội mũ bảo hiểm, không đùa giỡn. Nếu đi bộ thì phải đi trên vỉa hè, đi lề bên phải. * Quan sát xe ô tô: - Đố các con biết: “Xe bốn bánh Là xe gì?Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bíp bíp” - Các con hãy quan sát xem đây là xe gì? - Hình dạng thế nào? - Xe ô tô có những bộ phận nào? - Ô tô chạy ở đâu? - Tiếng còi kêu như thế nào? - Ô tô dùng để làm gì? - Ô tô chạy tốc độ như thế nào? - Các con đoán xem nếu như không có xăng, dầu thì các loại xe chúng ta vừa học có chạy được không? - Vì sao? * So sánh xe đạp - xe máy. - Xe đạp và xe máy có điểm gì giống nhau? - Khác nhau ở điểm gì? * Mở rộng: Ngoài ra các con còn biết những PTGT nào nữa? - Khi được đi trên các loại PTGT, các con cần phải giữ trật tự, không được thò đầu, tay ra ngoài và không được đứng trước hoặc sau xe để đảm bảo ATGT. * Trò chơi. + Trò chơi 1: “Ai chọn đúng” - Cô đã chuẫn bị cho các con nhiều lô tô các PTGT. - Cách chơi: Cô nêu đặc điểm, các con chọn đúng PTGT. - Cô dùng tín hiệu âm thanh mô phỏng tiếng kêu đặc trưng của các loại PTGT, yêu cầu trẻ chọn đúng PTGT. - Luật chơi: Nếu trẻ nào chọn sai thì bị loại ra 1 lần chơi. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. 2- 3 lần. + Trò chơi 2: “Gắn phương tiện giao thông vào vị trí hoạt động thích hợp” - Cách chơi: Cô mời 2 đội lên chơi. - Cô đã chuẩn bị 2 bức tranh to, trên mỗi bức tranh có vẽ các hoạt động của từng PTGT, nhiệm vụ của các đội là lên gắn các phương tiện giao thông vào đúng vị trí của từng hoạt động thích hợp, thời gian cho 2 đội là 3 phút. + Luật chơi: Khi hết thời gian mà đội nào vẫn chưa gắn xong thì đội đó thua cuộc. - Cô tổ chức cho trẻ chơi. 3. HD3: Kết thúc: - Cô và trẻ hát bài “Đoàn tàu nhỏ xíu” và ra sân chơi. | Trẻ hát. Trẻ trò truyện về bài hát. Trẻ chú ý lắng nghe. Xe đạp ạ. Trẻ trả lời Hai cái bánh xe. Hình tròn ạ. Để chân đạp ạ. Lái xe ạ. Để ngồi. Để lắp các bộ phận khác vào. Kính coong Phương tiện giao thông đường bộ. Trẻ lắng nghe. Cao xu, innox, sắt … Để di chuyển từ nơi này đến nơi khác hoặc để chở ít hàng hóa. Xe xích lô, xe ngựa. Trẻ lắng nghe. Đi ngủ. Xe máy. Phương tiện giao thông đường bộ. 2 bánh ạ. Trên đường ạ. Tít tít. Chạy bằng xăng ạ Trẻ chú ý lắng nghe Trẻ lắng nghe. Xe ô tô. Xe ô tô. Ô tô có hình chữ nhật. Có đầu xe, thân xe, đuôi xe, có 4 bánh xe .. Trên đường bộ. Bíp bíp. Chở hành khách và hàng hóa. Chạy nhanh. Không ạ. Vì không có xăng thì động cơ không thể hoạt động được. Đều có 2 bánh xe, có tay lái có khung xe. Giúp chở người và hàng hóa. Đều là PTGT đường bộ. Xe máy có động cơ, chạy bằng xăng. Xe đạp chạy bằng sức người. Xe máy chạy nhanh hơn xe đạp. Trẻ kể. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ hát. |
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Làm đồ chơi: Gấp máy bay, thuyền bằng giấy, thả thuyền
- Trò chơi vận động: Chèo thuyền.
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có ở ngoài trời : Xích đu. Bệp bênh....
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ chơi gấp máy bay, thuyền, chơi thả thuyền vào chậu.
- Kỹ năng: Rèn cho kỹ năng khéo léo cho trẻ
- Thái độ:Trẻ chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn …
- Giấy cho gấp, chậu cho trẻ thả thuyền
- Các trò chơi động, trò chơi tĩnh.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ ra sân.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Bài phương tiện giao thông”
- Bài thơ nói đến PTGT nào? Đường bộ, đường thủy, đường không ạ.
- Thế các con có biết đường thủy gồm có những gì? Tàu, thuyền ...
- Còn đường không có gì? Máy bay và, khinh khí cầu ạ.
* HĐ2: Cho trẻ chơi gấy máy bay, gấp thuyền, thả thuyền.
- Cô đã chuẩn bị giấy cho trẻ gấp.,
- Hướng dẫn dạy trẻ gấp máy bay, thuyền, thả thuyền.
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm.
- Đến nhóm nào có trẻ chưa biết chơi được cô hướng dẫn thêm cho trẻ đó thực hiện tốt.
- Trong khi chơi cô động viên trẻ cho trẻ chơi tốt hơn.
- Các con hoạt động ngoài trời rất là vui, cô thưởng cho các con 1trò chơi nhé.
* Trò chơi vận động: Chèo thuyền.
Cách chơi: Cô chia lớp mình thành 3 tổ và cô có 3 cái bến mang 3 màu cờ khác nhau, các đều tổ có 1 bạn làm thuyền trưởng sẽ lái và dẫn các bạn của mình về nhanh tới bến.
- Luật chơi: Tổ nào về chậm sẽ bị thua cuộc
* Trò chơi : Chi chi chành chành
- Cô giới thiệu cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do: Cô giới thiệu chơi đu quay, cầu trượt.
- Cô cho trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô chơi theo thứ tự và theo hàng.
- Cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ cô tập chung trẻ lại cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- HĐCCĐ: Học vở chủ đề Giao thông.
- Chơi về các góc.
- Vệ sinh - trả trẻ.
* Nhận xét cuối ngày.
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….....................................................................................................................................……………………………………………………........