Giáo án 4 tuổi CĐ thực vật - sắp xếp đối tượng theo trình tự + HĐNT

Thần Đồng

Moderator
Điểm
31,391
LQVT

SẮP XẾP 3 ĐỐI TƯỢNG THEO TRÌNH TỰ NHẤT ĐỊNH

1. Kiến thức

-
Trẻ hiểu cách sắp xếp của 3 loại đối tượng lặp đi, lặp lại nhiều lần theo một trình tự nhất định gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng.

- Trẻ biết cách sắp xếp của 3 loại đối tượng theo mộy trình tự nhất định và lặp lại.

- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi. Biết một số đồ dùng học của trẻ.

2. Kỹ năng

-
Trẻ xếp được 3 loại đối tượng theo trình tự nhất định của quy tắc.

- Trẻ xếp được 3 loại đối tượng theo các mẫu sắp xếp cho trước. Sắp xếp các đối tượng theo quy tắc giáo viên yêu cầu.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

II. Chuẩn bị

* Đồ dùng của cô:

-
Máy tính, giáo án điện tử và các slies để chơi trò chơi.

- Bảng quay 2 mặt.

* Đồ dùng của trẻ :

- Mỗi trẻ một rổ lô tô có: Cặp sách, bút , quyển sách.

- Mỗi tổ một rổ hột hạt có đủ 3 màu.xanh đỏ vàng để chơi xâu vòng.

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
2. Nội dung
*1. HĐ1: Gây hứng thú.
Ôn cách sắp xếp theo quy tắc của 2 đối tượng.
-
Các con hãy đoán xem cô có gì đây.
- Cho trẻ sắp xếp theo yêu cầu của cô.
- Trẻ xếp 1 rổ quà màu xanh 1 rổ quà màu đỏ lặp lại 1 rổ quà màu xanh 1 rổ quà màu đỏ là quy tắc sắp xếp của mấy loại đối tượng?
=>1 rổ quà màu đỏ 1 rổ quà màu xanh lặp lại 1 rổ quà màu đỏ 1 rổ quà màu xanh là quy tắc sắp xếp của 2 loại đối tượng.
- Cho trẻ chơi.
* HĐ2: Dạy trẻ sắp xếp 3 đối tượng theo trình tự nhất định.
- Cô hỏi bạn An trong rổ quà của con có những loại đồ dùng gì?
- Đây là những đồ dùng của ai?
- Có mấy loại đồ dùng trong rổ?
- Cả lớp cùng kiểm tra có đúng 3 loại đồ dùng không?
- À mỗi con có 3 loại đồ dùng trong mỗi rổ đấy.
- Cô cũng có những đồ dùng của học sinh lớp 1. Các con chú ý xem cô sắp xếp các đồ dùng này như thế nào nhé!
* Sắp xếp theo mẫu của cô.
- 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì - lặp lại - 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì .
Bạn nào có nhận xét gì về cách sắp xếp trên bảng ?
- Các con cùng đọc cách sắp xếp trên bảng của cô.
( Cho trẻ đọc 1 cặp – 1 sách – 1 bút lặp lại 1 cặp – 1 sách – 1 bút là cách sắp xếp của 3 loại đồ dùng hay còn gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng.
Các con cùng xếp giống như trên nào?
( Cô bao quát sửa sai)
- Cho trẻ nhắc lại quy tắc của 3 loại đối tượng.
- Cô phụ gắn đồ dùng lên bảng
- Ai có nhận xét gì về cách sắp xếp này?
- Vì sao con biết đây là sắp xếp theo quy tắc?
- Đây là cách sắp xếp theo quy tắc của mấy loại đối tượng?
- Đối tượng là những đồ dùng nào?
- Cả lớp cùng đọc với cô: 1 bút chì – 1quyển sách – 1 cặp sách lặp lại 1 bút - 1 sách – 1 cặp.
=> Đây cũng chính là cách sắp xếp của 3 loại đồ dùng.
- 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì - lặp lại - 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì .
- 1 bút chì – 2 quyển sách – 1 cặp sách lặp lại 1 bút chì– 2 quyển sách – 1 cặp sách.
- Cô giải thích cho trẻ hiểu 2 cách sắp xếp:
=> Đây là cách sắp xếp 3 loại đồ dùng được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định của các loại đồ dùng thì gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng..
* Cho trẻ xếp theo ý thích
Các con tự sắp xếp 3 loại đồ dùng theo sự sáng tạo của mình nào?
Cô bao quát và dành thời gian cho trẻ xếp.
- Với 3 loại đồ dùng các con đẫ xếp đồ dùng của mình như thế nào?
* Cô hỏi các nhân trẻ:
- Cô hỏi trẻ A
- Cô phụ minh họa cách xếp theo ý thích của bạn A và hỏi bạn A đã xếp đúng quy tắc của 3 loại đối tượng hay chưa?
- Vì sao con biết đây là quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng?
- Những bạn nào có cách xếp giống bạn?
- Có những bạn nào có cách xếp khác bạn A?
=> Với 3 loại đồ dùng các bạn đã có nhiều cách sắp xếp khác nhau, các cách sắp xếp đó là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đố tượng.
- Thế nào là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng?
Cô hỏi 2 -3 trẻ.
Cô động viên và yêu cầu trẻ cất đồ dùng.
HĐ3: Trò chơi luyện tập củng cố.
- Trò chơi 1: “ Ai thông minh”

các con hãy quan sát kỹ quy tắc sắp xếp và tìm loại đối tượng bị thiếu điền vào chỗ trống.
Ai trả lời đúng sẽ là người thông minh học giỏi đấy?
* cho trẻ quan sát.
* Nhận xét động viên trẻ.
- Cho trẻ chơi.
- Trò chơi 2: “ Xâu vòng tặng bạn Búp bê”
Cô tặng cho mỗi nhóm một rổ hột hạt và một chiếc dây cô đã sắp xếp 3 loại đối tượng, nhiệm vụ các con sẽ cùng thảo luận và tiếp tục xâu sao cho tạo thành quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng.
Đội nào mà xâu xong trước đội đó giành chiến thắng.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi của từng tổ- Khen trẻ.
Cho trẻ hát bài “ Em yêu trường em” – Kết thúc hoạt động.




- Trẻ trả lời.
- Trẻ xếp.


- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.


-trẻ chơi.



- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời








Trẻ trả lời

- Cả lớp đọc




- Trẻ thực hành

- Trẻ xếp theo yêu cầu của cô.






- Trẻ đọc cách sắp xếp.


- Của 3 đối tượng.













- Trẻ xếp đồ dùng







- Trẻ nêu ý kiến.

- Trẻ đọc quy tắc vừa xếp



- Trẻ nêu ý kiến.


- Trẻ trả lời.



-Trẻ trả lời







- Trẻ lắng nghe





- Trẻ quan sát.



- trẻ chú ý lắng nghe.






-Trẻ chơi



II. Hoạt động ngoài trời:


- Hoạt động có chủ đích: Xếp hoa bằng sỏi trên sân.

- Trò chơi vận động: Gieo hạt.

- Trò chơi tĩnh: Nu na nu nống.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ được thoả mãn nhu cầu vui chơi ngoài trời; Biết dùng những viên sỏi để tạo thành bông hoa.

- Kỹ năng: Phát triển các kĩ năng vận động, phát triển thẩm mĩ.

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.

2. Chuẩn bị:

- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.

- Sỏi để trẻ xếp hoa.

3. Tổ chức hoạt động:

* HĐ1: Gây hứng thú:


- Cô cho trẻ xếp hàng. kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân chơi.

* HĐ2: Xếp hoa bằng sỏi:

+ Hãy nhìn xem cô đã chuẩn bị những gì cho hoạt động ngày hôm nay? (Sỏi ạ)

+ Theo các con cô cháu mình sẽ chơi gì với các đồ dùng này? (Trẻ trả lời)

- Giới thiệu hoạt động: Xếp hoa bằng sỏi.

- Cô quan sát và góp ý trong lúc trẻ hoạt động.

- Cô sẽ xếp mẫu cho trẻ quan sát: Cô dùng những viên sỏi xếp thành một hình tròn nhỏ để làm nhụy hoa, xếp xong nhụy hoa cô sẽ xếp lần lượt từng cánh hoa một.

- Cho trẻ khá lên xếp trước.

- Cho cả lớp được xếp hoa.

- Nhắc nhở trẻ không được dùng sỏi để ném nhau.

- Sauk hi trẻ xếp xong hỏi lại xem trẻ xếp được gì?

- Nhận xét các sản phẩm của trẻ.

* Trò chơi vận động: Gieo hạt:

- Cô giới thiệu với trẻ cách chơi.

- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

* Trò chơi tĩnh: Nu na nu nống:

- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi.

- Cho trẻ chơi 4- 5 lần.

- Cô tập chung trẻ lại và nhận xét sau khi trẻ chơi.

* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời:

- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời: Cầu trượt, đu quay... Trẻ lựa chọn và chơi.

- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ, cho trẻ chơi theo hàng.

* HĐ3: Kết thúc:

- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Hoạt động chính: Rèn kỹ năng xé - dán hoa

- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
 

Đính kèm

1. HĐ1: Gây hứng thú.
Ôn cách sắp xếp theo quy tắc của 2 đối tượng.
-
Các con hãy đoán xem cô có gì đây.
- Cho trẻ sắp xếp theo yêu cầu của cô.
- Trẻ xếp 1 rổ quà màu xanh 1 rổ quà màu đỏ lặp lại 1 rổ quà màu xanh 1 rổ quà màu đỏ là quy tắc sắp xếp của mấy loại đối tượng?
=>1 rổ quà màu đỏ 1 rổ quà màu xanh lặp lại 1 rổ quà màu đỏ 1 rổ quà màu xanh là quy tắc sắp xếp của 2 loại đối tượng.
- Cho trẻ chơi.
* HĐ2: Dạy trẻ sắp xếp 3 đối tượng theo trình tự nhất định.
- Cô hỏi bạn An trong rổ quà của con có những loại đồ dùng gì?
- Đây là những đồ dùng của ai?
- Có mấy loại đồ dùng trong rổ?
- Cả lớp cùng kiểm tra có đúng 3 loại đồ dùng không?
- À mỗi con có 3 loại đồ dùng trong mỗi rổ đấy.
- Cô cũng có những đồ dùng của học sinh lớp 1. Các con chú ý xem cô sắp xếp các đồ dùng này như thế nào nhé!
* Sắp xếp theo mẫu của cô.
- 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì - lặp lại - 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì .
Bạn nào có nhận xét gì về cách sắp xếp trên bảng ?
- Các con cùng đọc cách sắp xếp trên bảng của cô.
( Cho trẻ đọc 1 cặp – 1 sách – 1 bút lặp lại 1 cặp – 1 sách – 1 bút là cách sắp xếp của 3 loại đồ dùng hay còn gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng.
Các con cùng xếp giống như trên nào?
( Cô bao quát sửa sai)
- Cho trẻ nhắc lại quy tắc của 3 loại đối tượng.
- Cô phụ gắn đồ dùng lên bảng
- Ai có nhận xét gì về cách sắp xếp này?
- Vì sao con biết đây là sắp xếp theo quy tắc?
- Đây là cách sắp xếp theo quy tắc của mấy loại đối tượng?
- Đối tượng là những đồ dùng nào?
- Cả lớp cùng đọc với cô: 1 bút chì – 1quyển sách – 1 cặp sách lặp lại 1 bút - 1 sách – 1 cặp.
=> Đây cũng chính là cách sắp xếp của 3 loại đồ dùng.
- 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì - lặp lại - 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì .
- 1 bút chì – 2 quyển sách – 1 cặp sách lặp lại 1 bút chì– 2 quyển sách – 1 cặp sách.
- Cô giải thích cho trẻ hiểu 2 cách sắp xếp:
=> Đây là cách sắp xếp 3 loại đồ dùng được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định của các loại đồ dùng thì gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng..
* Cho trẻ xếp theo ý thích
Các con tự sắp xếp 3 loại đồ dùng theo sự sáng tạo của mình nào?
Cô bao quát và dành thời gian cho trẻ xếp.
- Với 3 loại đồ dùng các con đẫ xếp đồ dùng của mình như thế nào?
* Cô hỏi các nhân trẻ:
- Cô hỏi trẻ A
- Cô phụ minh họa cách xếp theo ý thích của bạn A và hỏi bạn A đã xếp đúng quy tắc của 3 loại đối tượng hay chưa?
- Vì sao con biết đây là quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng?
- Những bạn nào có cách xếp giống bạn?
- Có những bạn nào có cách xếp khác bạn A?
=> Với 3 loại đồ dùng các bạn đã có nhiều cách sắp xếp khác nhau, các cách sắp xếp đó là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đố tượng.
- Thế nào là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng?
Cô hỏi 2 -3 trẻ.
Cô động viên và yêu cầu trẻ cất đồ dùng.
HĐ3: Trò chơi luyện tập củng cố.
- Trò chơi 1: “ Ai thông minh”

các con hãy quan sát kỹ quy tắc sắp xếp và tìm loại đối tượng bị thiếu điền vào chỗ trống.
Ai trả lời đúng sẽ là người thông minh học giỏi đấy?
* cho trẻ quan sát.
* Nhận xét động viên trẻ.
- Cho trẻ chơi.
- Trò chơi 2: “ Xâu vòng tặng bạn Búp bê”
Cô tặng cho mỗi nhóm một rổ hột hạt và một chiếc dây cô đã sắp xếp 3 loại đối tượng, nhiệm vụ các con sẽ cùng thảo luận và tiếp tục xâu sao cho tạo thành quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng.
Đội nào mà xâu xong trước đội đó giành chiến thắng.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi của từng tổ- Khen trẻ.
Cho trẻ hát bài “ Em yêu trường em” – Kết thúc hoạt động.
 
LQVT

SẮP XẾP 3 ĐỐI TƯỢNG THEO TRÌNH TỰ NHẤT ĐỊNH

1. Kiến thức

-
Trẻ hiểu cách sắp xếp của 3 loại đối tượng lặp đi, lặp lại nhiều lần theo một trình tự nhất định gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng.

- Trẻ biết cách sắp xếp của 3 loại đối tượng theo mộy trình tự nhất định và lặp lại.

- Trẻ hiểu cách chơi trò chơi. Biết một số đồ dùng học của trẻ.

2. Kỹ năng

-
Trẻ xếp được 3 loại đối tượng theo trình tự nhất định của quy tắc.

- Trẻ xếp được 3 loại đối tượng theo các mẫu sắp xếp cho trước. Sắp xếp các đối tượng theo quy tắc giáo viên yêu cầu.

3. Thái độ

- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

II. Chuẩn bị

* Đồ dùng của cô:

-
Máy tính, giáo án điện tử và các slies để chơi trò chơi.

- Bảng quay 2 mặt.

* Đồ dùng của trẻ :

- Mỗi trẻ một rổ lô tô có: Cặp sách, bút , quyển sách.

- Mỗi tổ một rổ hột hạt có đủ 3 màu.xanh đỏ vàng để chơi xâu vòng.

III. Cách tiến hành

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
2. Nội dung
*1. HĐ1: Gây hứng thú.
Ôn cách sắp xếp theo quy tắc của 2 đối tượng.
-
Các con hãy đoán xem cô có gì đây.
- Cho trẻ sắp xếp theo yêu cầu của cô.
- Trẻ xếp 1 rổ quà màu xanh 1 rổ quà màu đỏ lặp lại 1 rổ quà màu xanh 1 rổ quà màu đỏ là quy tắc sắp xếp của mấy loại đối tượng?
=>1 rổ quà màu đỏ 1 rổ quà màu xanh lặp lại 1 rổ quà màu đỏ 1 rổ quà màu xanh là quy tắc sắp xếp của 2 loại đối tượng.
- Cho trẻ chơi.
* HĐ2: Dạy trẻ sắp xếp 3 đối tượng theo trình tự nhất định.
- Cô hỏi bạn An trong rổ quà của con có những loại đồ dùng gì?
- Đây là những đồ dùng của ai?
- Có mấy loại đồ dùng trong rổ?
- Cả lớp cùng kiểm tra có đúng 3 loại đồ dùng không?
- À mỗi con có 3 loại đồ dùng trong mỗi rổ đấy.
- Cô cũng có những đồ dùng của học sinh lớp 1. Các con chú ý xem cô sắp xếp các đồ dùng này như thế nào nhé!
* Sắp xếp theo mẫu của cô.
- 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì - lặp lại - 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì .
Bạn nào có nhận xét gì về cách sắp xếp trên bảng ?
- Các con cùng đọc cách sắp xếp trên bảng của cô.
( Cho trẻ đọc 1 cặp – 1 sách – 1 bút lặp lại 1 cặp – 1 sách – 1 bút là cách sắp xếp của 3 loại đồ dùng hay còn gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng.
Các con cùng xếp giống như trên nào?
( Cô bao quát sửa sai)
- Cho trẻ nhắc lại quy tắc của 3 loại đối tượng.
- Cô phụ gắn đồ dùng lên bảng
- Ai có nhận xét gì về cách sắp xếp này?
- Vì sao con biết đây là sắp xếp theo quy tắc?
- Đây là cách sắp xếp theo quy tắc của mấy loại đối tượng?
- Đối tượng là những đồ dùng nào?
- Cả lớp cùng đọc với cô: 1 bút chì – 1quyển sách – 1 cặp sách lặp lại 1 bút - 1 sách – 1 cặp.
=> Đây cũng chính là cách sắp xếp của 3 loại đồ dùng.
- 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì - lặp lại - 1 cặp sách – 1 quyển sách – 1 bút chì .
- 1 bút chì – 2 quyển sách – 1 cặp sách lặp lại 1 bút chì– 2 quyển sách – 1 cặp sách.
- Cô giải thích cho trẻ hiểu 2 cách sắp xếp:
=> Đây là cách sắp xếp 3 loại đồ dùng được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định của các loại đồ dùng thì gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng..
* Cho trẻ xếp theo ý thích
Các con tự sắp xếp 3 loại đồ dùng theo sự sáng tạo của mình nào?
Cô bao quát và dành thời gian cho trẻ xếp.
- Với 3 loại đồ dùng các con đẫ xếp đồ dùng của mình như thế nào?
* Cô hỏi các nhân trẻ:
- Cô hỏi trẻ A
- Cô phụ minh họa cách xếp theo ý thích của bạn A và hỏi bạn A đã xếp đúng quy tắc của 3 loại đối tượng hay chưa?
- Vì sao con biết đây là quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng?
- Những bạn nào có cách xếp giống bạn?
- Có những bạn nào có cách xếp khác bạn A?
=> Với 3 loại đồ dùng các bạn đã có nhiều cách sắp xếp khác nhau, các cách sắp xếp đó là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đố tượng.
- Thế nào là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng?
Cô hỏi 2 -3 trẻ.
Cô động viên và yêu cầu trẻ cất đồ dùng.
HĐ3: Trò chơi luyện tập củng cố.
- Trò chơi 1: “ Ai thông minh”

các con hãy quan sát kỹ quy tắc sắp xếp và tìm loại đối tượng bị thiếu điền vào chỗ trống.
Ai trả lời đúng sẽ là người thông minh học giỏi đấy?
* cho trẻ quan sát.
* Nhận xét động viên trẻ.
- Cho trẻ chơi.
- Trò chơi 2: “ Xâu vòng tặng bạn Búp bê”
Cô tặng cho mỗi nhóm một rổ hột hạt và một chiếc dây cô đã sắp xếp 3 loại đối tượng, nhiệm vụ các con sẽ cùng thảo luận và tiếp tục xâu sao cho tạo thành quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng.
Đội nào mà xâu xong trước đội đó giành chiến thắng.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi của từng tổ- Khen trẻ.
Cho trẻ hát bài “ Em yêu trường em” – Kết thúc hoạt động.




- Trẻ trả lời.
- Trẻ xếp.


- Trẻ trả lời.

- Trẻ trả lời.


-trẻ chơi.



- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời








Trẻ trả lời

- Cả lớp đọc




- Trẻ thực hành

- Trẻ xếp theo yêu cầu của cô.






- Trẻ đọc cách sắp xếp.


- Của 3 đối tượng.













- Trẻ xếp đồ dùng







- Trẻ nêu ý kiến.

- Trẻ đọc quy tắc vừa xếp



- Trẻ nêu ý kiến.


- Trẻ trả lời.



-Trẻ trả lời







- Trẻ lắng nghe





- Trẻ quan sát.



- trẻ chú ý lắng nghe.






-Trẻ chơi


II. Hoạt động ngoài trời:


- Hoạt động có chủ đích: Xếp hoa bằng sỏi trên sân.

- Trò chơi vận động: Gieo hạt.

- Trò chơi tĩnh: Nu na nu nống.

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ được thoả mãn nhu cầu vui chơi ngoài trời; Biết dùng những viên sỏi để tạo thành bông hoa.

- Kỹ năng: Phát triển các kĩ năng vận động, phát triển thẩm mĩ.

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.

2. Chuẩn bị:

- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.

- Sỏi để trẻ xếp hoa.

3. Tổ chức hoạt động:

* HĐ1: Gây hứng thú:


- Cô cho trẻ xếp hàng. kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày

- Cô dẫn trẻ ra sân chơi.

* HĐ2: Xếp hoa bằng sỏi:

+ Hãy nhìn xem cô đã chuẩn bị những gì cho hoạt động ngày hôm nay? (Sỏi ạ)

+ Theo các con cô cháu mình sẽ chơi gì với các đồ dùng này? (Trẻ trả lời)

- Giới thiệu hoạt động: Xếp hoa bằng sỏi.

- Cô quan sát và góp ý trong lúc trẻ hoạt động.

- Cô sẽ xếp mẫu cho trẻ quan sát: Cô dùng những viên sỏi xếp thành một hình tròn nhỏ để làm nhụy hoa, xếp xong nhụy hoa cô sẽ xếp lần lượt từng cánh hoa một.

- Cho trẻ khá lên xếp trước.

- Cho cả lớp được xếp hoa.

- Nhắc nhở trẻ không được dùng sỏi để ném nhau.

- Sauk hi trẻ xếp xong hỏi lại xem trẻ xếp được gì?

- Nhận xét các sản phẩm của trẻ.

* Trò chơi vận động: Gieo hạt:

- Cô giới thiệu với trẻ cách chơi.

- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.

* Trò chơi tĩnh: Nu na nu nống:

- Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi.

- Cho trẻ chơi 4- 5 lần.

- Cô tập chung trẻ lại và nhận xét sau khi trẻ chơi.

* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời:

- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời: Cầu trượt, đu quay... Trẻ lựa chọn và chơi.

- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ, cho trẻ chơi theo hàng.

* HĐ3: Kết thúc:

- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Hoạt động chính: Rèn kỹ năng xé - dán hoa

- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
Giáo án hay.
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Thần Đồng,
Trả lời lần cuối từ
Văn Học,
Trả lời
3
Lượt xem
837

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top