Giáo án 4 tuổi CĐ thực vật - Thơ hoa kết trái + Xé dán hoa

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
Hoạt động 1: Thơ.

Thơ: HOA KẾT TRÁI. (Thu Hà)

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, biết tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ.

- Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu phù hợp với nội dung của bài.

- Thái độ: Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các loài hoa.

2. Chuẩn bị:

- Máy tính có hình ảnh một số loại hoa.

- Tranh thơ.

- Đĩa nhạc.

- Câu hỏi đàm thoại.

3. Tổ chức HĐ:

Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ quan sát một số loại hoa và đàm thoại với trẻ về màu sắc của các loại hoa.
- Giới thiệu tên bài thơ và tên tác giả bài thơ “Hoa kết trái”.
2. HĐ2: Dạy thơ: Hoa kết trái.
*Cô đọc mẫu:

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm.
- Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa
*Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về điều gì?

- Trong bài thơ có những loại hoa gì?

- Hoa cà có màu gì?
- Cô đọc trích dẫn:
“Hoa cà tim tím”
- Hoa cà sẽ kết thành quả gì không?
- Cô cho trẻ xem trên màn hình hình ảnh quả cà.
- Quả cà như thế nào?
=> Quả cà có thể biến thành những món ăn như: Cà nấu với thịt, cà xào ...
- Hoa gì có màu vàng vàng?
- Cô đọc:
“Hoa mướp vàng vàng”
- Cô Thu Hà đã dùng từ “vàng” để nói lên vẻ đẹp dịu dàng của hoa mướp, hoa mướp sẽ phát triển thành quả gì?
- Chúng mình đã được ăn quả mướp chưa?
- Quả mướp nấu với rau muồng tơi sẽ có món ăn vừa ngon vừa mát đấy.
- Hoa lựu chói chang được nhà thơ ví với cái gì?
- Cô đọc:
“Hoa lựu chói chang
Đỏ như đốm lửa”
- Hoa lựu cũng phát triển thành quả, quả lựu rất ngon mà không phải chế biến.
“Hoa vừng nho nhỏ
Hoa đỗ xinh xinh”
- Những loài hoa này nở thành từng chùm bông hoa nhỏ xíu trông rất đẹp, các loài hoa này cũng kết thành quả
- Thế còn hoa mận màu gì?
- Cô đọc:
“Hoa mận trắng tinh
Rung rinh trước gió”
- Chúng mình đã được ăn quả mận chưa?
- Ăn mận các con thấy vị như thế nào?
- Ở 4 câu thơ cuối cô Thu Hà đã nhắc nhở các bạn nhỏ điều gì?
“Này các bạn nhỏ
Đừng hái hoa tươi
Hoa yêu mọi người
Nên hoa kết trái”
=> Trong bài thơ “Hoa kết trái” nói về vẻ đẹp của các loài hoa kết thành quả. Mỗi loài hoa có một màu sắc khác nhau. Hoa không những đẹp mà còn cho ta những loại quả ăn vừa ngon laị giúp cho cơ thể khỏe mạnh, da dẻ hồng hào, luôn yêu quý và bảo vệ các loài hoa để cho không khí trong lành, cho cuộc sống có nhiều vẻ đẹp lung linh của các loài hoa nhé
*Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô cho cả lớp đọc.
- Tổ đọc.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân đọc.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa sai cho trẻ
* Trò chơi: Thi xem ai nhanh nhất.
- Cách chơi: Phía trên của lớp cô có 3 bức tranh vẽ về các loài hoa.
- Cô chia lớp làm 3 đội. Nhiệm vụ của các đội chơi sẽ phải tô màu bức tranh, sau đó thảo luận và đặt tên cho bức tranh của đội mình
- Luật chơi: Trong thời gian là 1 bản nhạc đội nào hoàn thành xong trước đội đó chiến thắng.
- Cô cho trẻ chơi
- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi.
3. HĐ3: Kết thúc:
- Cô cho trẻ chuyển sang hoạt động khác

Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô.

Trẻ chú ý lắng nghe



Trẻ chú ý lắng nghe


Hoa kết trái.
Cô Thu Hà.
Vẻ đẹp của các loài hoa và kêu gọi các bạn nhỏ đừng hái hoa tươi .Hoa cà, hoa mướp, hoa lựu, hoa vừng, hoa đỗ, hoa mận.
Màu tím.


Quả cà.
Trẻ xem hình ảnh

Hình tròn và màu tím


Hoa mướp




Quả mướp
Ăn rồi!


Đỏ như đốm lửa











Màu trắng



Ăn rồi!
Vị chua!
Đừng hái hoa tươi.













Vâng!

Lớp đọc (1- 2 lần)
Tổ đọc (3 lần)
Nhóm đọc (2 lần)
Cá nhân đọc (1 lần)



Trẻ lắng nghe








Trẻ chơi.


Trẻ chuyển hoạt động.


* Cho trẻ chơi trò chơi chuyển tiếp. Chơi tự do cùng bạn.

Hoạt động 2: Tạo hình

XÉ DÁN BÔNG HOA ( Ý thích)

1. Mục tiêu:

- Kiến thức:Trẻ biết xé và dán thành bông hoa.

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng xé - dán, bôi hồ.

- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa, biết giữu gìn sản phẩm của mình tạo ra .

2. Chuẩn bị:

- Tranh mẫu của cô đã dán.

- Tranh chưa dán.

- Vở tạo hình, hồ dán, giấy thủ công

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
DK hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô”
- Cô hướng trẻ vào bài.
2. HĐ2: Dạy vẽ: Xé dán bông hoa.
*Quan sát tranh:

- Đoán tranh, đoán tranh?
- Đoán xem cô có bức tranh gì đây?
- Cô xé bông hoa như thế nào?
- Bông hoa có những bộ phận gì?
*Cô làm mẫu:
- Chúng mình hãy quan sát cô làm mẫu nhé:
Cô vừa xé vừa giải thích cho trẻ: Đầu tiên cô lấy tờ giấy màu đỏ cô xé hình cánh hoa, 1 ít giấy màu vàng xé làm nhụy hoa, tiếp theo lấy giấy màu xanh xé làm cành và lá hoa. Sau đó cô chấm hồ vào phía sau và dán lại.Thế là cô đã xé xong 1 bông hoa rồi đấy.
- Bây giờ chúng mình có muốn xé những bông hoa không?
*Trẻ thực hiện:
- Cô mở nhạc không lời.
- Cô cho cả lớp xé- dán.
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi thẳng lưng, khi xé - dán phải xé thật cẩn thận, khi dán phải chấm hồ thật đều, không quá nhiều và quá ít.
- Cô đi từng trẻ hướng dẫn trẻ còn lúng túng
Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ, giúp đỡ những trẻ chưa có kỹ năng xé dán và chấm hồ.
* Trưng bày sản phẩm và nhận xét:
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cô mời 3 trẻ lên giới thiệu bài của mình?
- Con thấy bài của con thế nào?
- Vì sao con thấy đẹp?

- Con thấy bài của bạn nào đẹp?
- Vì sao con thấy đẹp?

- Cô khen trẻ
3. HĐ3: Kết thúc:
Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa kết trái và ra chơi

Trẻ đọc thơ.



Tranh gì, tranh gì?
Trẻ bông hoa.
Trẻ trả lời: Màu sắc, hình dạng...
Cánh hoa,nhụy hoa...

Trẻ quan sát.






Có.



Trẻ xé dán.
Trẻ lắng nghe.







Trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm
Rất đẹp!
Vì con thấy con xé –dán bông hoa rất đẹp.
Bạn Hiếu!
Vì con thấy bạn xé – dán bông hoa rất đẹp và giấy không bị lờm chờm.

Trẻ đọc


II. Hoạt động chiều:


- Hoạt động chính: Rèn kỹ năng xé - dán hoa

- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….........
 

Đính kèm

  • CĐ Thực vật - Thơ hoa kết trái + xé dán hoa.docx
    20.4 KB · Lượt xem: 0

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
Tạo hình

XÉ DÁN BÔNG HOA ( Ý thích)

1. Mục tiêu:

- Kiến thức:Trẻ biết xé và dán thành bông hoa.

- Kỹ năng: Luyện kỹ năng xé - dán, bôi hồ.

- Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý các loại hoa, biết giữu gìn sản phẩm của mình tạo ra .

2. Chuẩn bị:

- Tranh mẫu của cô đã dán.

- Tranh chưa dán.

- Vở tạo hình, hồ dán, giấy thủ công

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của côDK hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bó hoa tặng cô”
- Cô hướng trẻ vào bài.
2. HĐ2: Dạy vẽ: Xé dán bông hoa.
*Quan sát tranh:
- Đoán tranh, đoán tranh?
- Đoán xem cô có bức tranh gì đây?
- Cô xé bông hoa như thế nào?
- Bông hoa có những bộ phận gì?
*Cô làm mẫu:
- Chúng mình hãy quan sát cô làm mẫu nhé:
Cô vừa xé vừa giải thích cho trẻ: Đầu tiên cô lấy tờ giấy màu đỏ cô xé hình cánh hoa, 1 ít giấy màu vàng xé làm nhụy hoa, tiếp theo lấy giấy màu xanh xé làm cành và lá hoa. Sau đó cô chấm hồ vào phía sau và dán lại.Thế là cô đã xé xong 1 bông hoa rồi đấy.
- Bây giờ chúng mình có muốn xé những bông hoa không?
*Trẻ thực hiện:
- Cô mở nhạc không lời.
- Cô cho cả lớp xé- dán.
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi thẳng lưng, khi xé - dán phải xé thật cẩn thận, khi dán phải chấm hồ thật đều, không quá nhiều và quá ít.
- Cô đi từng trẻ hướng dẫn trẻ còn lúng túng
Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ, giúp đỡ những trẻ chưa có kỹ năng xé dán và chấm hồ.
* Trưng bày sản phẩm và nhận xét:
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm.
- Cô mời 3 trẻ lên giới thiệu bài của mình?
- Con thấy bài của con thế nào?
- Vì sao con thấy đẹp?

- Con thấy bài của bạn nào đẹp?
- Vì sao con thấy đẹp?

- Cô khen trẻ
3. HĐ3: Kết thúc:
Cho trẻ đọc bài thơ: Hoa kết trái và ra chơi

Trẻ đọc thơ.



Tranh gì, tranh gì?
Trẻ bông hoa.
Trẻ trả lời: Màu sắc, hình dạng...
Cánh hoa,nhụy hoa...

Trẻ quan sát.






Có.



Trẻ xé dán.
Trẻ lắng nghe.







Trẻ mang bài lên trưng bày sản phẩm
Rất đẹp!
Vì con thấy con xé –dán bông hoa rất đẹp.
Bạn Hiếu!
Vì con thấy bạn xé – dán bông hoa rất đẹp và giấy không bị lờm chờm.

Trẻ đọc


II. Hoạt động chiều:

- Hoạt động chính: Rèn kỹ năng xé - dán hoa

- Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ, nu na nu nống.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét trẻ cuối ngày:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top