GIÁO ÁN.
Kiểm tra sư phạm giáo viên.
Chủ đề: Giao thông.
Lớp 4tuổi
Thời gian: 25-30phút.
I. Hoạt động học:
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết được tên bài thơ, trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, biết ngắt nhịp theo nội dung của bài.
- Thái độ: Thực hiện đúng luật giao thông như: Đi phía bên phải, đi bộ phải đi
trên vỉa hè, khi qua đường phải có người lớn dắt tay, phải biết nhường nhau khi đi qua cầu.
2. Chuẩn bị:
- Máy chiếu, máy tính
- Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động góc:
* Nội dung chơi.
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây nhà ga, bến ô tô.
- Góc phân vai: Chơi mẹ con, bán hàng.
- Góc tạo hình: Cắt, xé dán trang trí 1 số một số loại PTGT, làm ô tô, tàu hỏa từ các nguyên liệu sẵn có. .
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chơi mẹ con, bác bán hàng, biết công việc của các bác thợ xây... biết giở vở tạo hình, Cắt, xé dán trang trí 1 số một số loại PTGT, làm ô tô, tàu hỏa từ các nguyên liệu sẵn có.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thể hiện tốt vai chơi, kĩ năng chơi theo nhóm, phát triển ngôn ngữ giao tiếp, rèn kĩ năng so sánh phân loại..
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ 1 số phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Đồ dùng mẹ con, sách vở, bút thước, phấn, bảng, đồ dùng học tập tiền, làn...bếp ga, các loại rau xanh, thịt soong nồi, bát đũa....
- Góc xây dựng: Hàng rào, dụng cụ xây dựng, gạch, nhà, cây, hàng rào, hoa, cỏ...
- Góc tạo hình: Giấy màu, bút chì, kéo, hồ dán, vở tạo hình.
3. Tổ chức hoạt động:
*HĐ1: Gây hứng thú, Giới thiệu góc chơi – thỏa thuận vai chơi:
- Cho trẻ hát bài “Đường em đi”và trò chuyện về bài hát.
- Chúng mình vừa hát BH gì? Đường em đi
- Vậyđường em đi là đường nào? Bên phải ....
- Cô dẫn các con đi đến các góc chơi: cô con mình cùng đi tham quan các góc chơi nhé! Vâng ạ
* Góc phân vai
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi mẹ con, bán hàng,
+ Trò chơi “Bán hàng, mẹ con ” thì cần có những gì? ( Tiền để mua hàng, bán xe đạp, xe máy, đồ chơi ô tô… búp bê xong nồi…
- Đồ chơi này để chơi trò chơi nào? ( góc phân vai)
- Ai muốn làm mẹ, ai là chủ cửa hàng nào?
- Với vai này con sẽ làm gì? (Chăm em bé …).
- Bán hàng , người mua hàng , mua xong phải trả tiền
* Góc xây dựng
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Xây nhà ga, Xây hàng rào, xây bến ô tô.
+ Trò chơi: “Xây nhà ga, bến ô tô” cần có đồ chơi gì? Gạch, cát sỏi, , cây xanh ạ...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây nhà ga ạ.
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây xây ạ.
- Góc tạo hình: Cắt, xé dán trang trí 1 số một số loại PTGT, làm ô tô, tàu hỏa từ các nguyên liệu sẵn có.
+ Trò chơi này cần gì? Giấy thủ công, vở tạo hình, hồ dán.
- Cô gợi mở để trẻ nhớ lại nhiệm vụ của các vai chơi, phát triển kĩ năng giao tiếp tình cảm xã hội của trẻ.
*HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Ví dụ: Trong trò chơi bác bán hàng cô có thể đóng vai người bán hàng tạp hóa phục vụ gia đình, “Bác bán hàng ơi bác đến cho tôi chai dầu ăn, bột canh…” Điều này sẽ giúp trẻ hiểu rõ hơn công việc của mẹ trong nội chợ gia đình và con sẽ phụ giúp mẹ những việc trẻ có thể làm được ….
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô
*HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ:
- Các con ơi! Mẹ của các con đã cho em bé và các con ăn no chưa?
- Các bác XD ơi bác đã làm được nhà ga, 1 bến xe thật rộng rãi cho chúng tôi thăm quan 1 lát nhé.
- Để chúc mừng tất cả các bác vừa làm việc rất giỏi thể hiện tốt vai chowicuar mình chúng ta cùng nhau chơi 1 trò chơi thật là vui các bác có đồng ý k?
- Cho trẻ chơi kéo cưa lừa xẻ.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
III. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Làm đồ chơi: Gấp máy bay, gấp thuyền bằng giấy.
- Trò chơi vận động: Thả thuyền. Lái máy bay.
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có ở ngoài trời : Xích đu. Bập bênh....
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ chơi gấp máy bay, thuyền, chơi thả thuyền vào chậu.
- Kỹ năng: Rèn cho kỹ năng khéo léo cho trẻ
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn …
- Giấy cho gấp thuyền, máy bay, chậu cho trẻ thả thuyền
- Các trò chơi động, trò chơi tĩnh.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
*HĐ1: Gây hứng thú:
- Trước khi đi ra sân các con hãy xếp thành 2 hàng thật đẹp, khi ra sân các con nhớ phải đi theo hàng không được xô đẩy nhau và lắng nghe theo hiệu lệnh của cô.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Cô dạy con”
- Bài thơ nói đến PTGT nào? Đường bộ, đường thủy, đường không ạ.
- Thế các con có biết đường thủy gồm có những gì? Tàu, thuyền ...
- Còn đường không có gì? Máy bay và, khinh khí cầu ạ.
* HĐ2: Cho trẻ chơi gấy máy bay, gấp thuyền,.
- Hôm nay cô sẽ cho các con gấp máy bay, thuyền,
Cô đã chuẩn bị giấy cho trẻ gấp.và cô hỏi trẻ, giấy này dùng để làm gì? Gấp thuyền, gấp máy bay.
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm.
- Đến nhóm nào có trẻ chưa biết chơi được cô hướng dẫn thêm cho trẻ đó thực hiện tốt hơn.
- Gấp thuyền xong cô nhận xét: Bạn nào đã gấp được máy bay(Trẻ trả lời...).
- Máy bay bay ở đâu? Trên không ạ
- Bạn nào đã gấp được thuyền(Trẻ trả lời...).
- Thuyền chạy ở đâu? Dưới nước ạ.
- Trong khi chơi cô động viên trẻ cho trẻ chơi.
- Các con hoạt động ngoài trời rất là vui, cô thưởng cho các con 1trò chơi nhé.
* Trò chơi vận động: Thả thuyền, lái máy máy
- Cô cho trẻ lái máy bay(1- 3 trẻ chơi).
- Cô cho trẻ thả thuyền(1- vài trẻ chơi).
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do: Cô giới thiệu các đồ chơi, trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô cho trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô chơi theo thứ tự và theo hàng.
- Cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ cô tập chung trẻ lại cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh vào lớp.
Kiểm tra sư phạm giáo viên.
Chủ đề: Giao thông.
Lớp 4tuổi
Thời gian: 25-30phút.
I. Hoạt động học:
THƠ: GẤU QUA CẦU.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết được tên bài thơ, trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, biết ngắt nhịp theo nội dung của bài.
- Thái độ: Thực hiện đúng luật giao thông như: Đi phía bên phải, đi bộ phải đi
trên vỉa hè, khi qua đường phải có người lớn dắt tay, phải biết nhường nhau khi đi qua cầu.
2. Chuẩn bị:
- Máy chiếu, máy tính
- Hình ảnh minh họa nội dung bài thơ.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú. - Cô cho trẻ hát bài “Đường em đi” - Trong bài hát nhắc bạn nhỏ đi bên nào đường? - Các con còn bé muốn sang đường thì phải làm như thế nào ? - Các con ạ điều gì đã xảy ra với hai bạn gấu khi đi qua cầu. Các con hãy lắng nghe cô đọc bài thơ: «Gấu qua cầu » Do nhà thơ Nhược Thủythì các con sẽ rõ nhé. 2. HĐ2: Dạy thơ “Gấu qua cầu” *Cô đọc thơ: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm. - Các con thấy bài thơ ntn? - Các con có muốn nghe cô đọc lại 1 lần nữa không? - Lần 2: Cô đọc kết hợp hình ảnh minh họa *Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? - Cô đọc trích dẫn: «Hai Gấu con xinh xắn Bước xuống hai đầu cầu + Hai bạn Gấu đã làm gì khi gặp nhau cầu.Chú nào cũng muốn mau Vượt cầu sang kia trước» «Không ai chịu nhường bước Cãi nhau mãi không thôi Chú nhái bén đang bơi Ngẩng đầu lên và bảo » + Hai bạn Gấu đang cãi nhau thì ai xuất hiện? «Cái cầu thì bé tẹo Ai cũng muốn sang mau Nếu cứ cố chen nhauThì có anh ngã chết » - Chú Nhái bén đã nói gì với hai bạn Gấu? «Bây giờ phải đoàn kết Cõng nhau quay một vòng - Chú Nhái bén khuyên hai bạn như thế nào?Đổi chỗ thế là xong Cả hai cùng qua được » - Cuối cùng hai bạn Gấu có sang được cầu k? *Dạy trẻ đọc thơ: - Cô dạy trẻ đọc từng câu. - Nếu trẻ thuộc thơ thì cho trẻ đọc cùng cô luôn. - Cả lớp đọc. (2 lần) - Tổ đọc. (3 lần) - Nhóm đọc. (2 lần) - Cá nhân đọc.(1 lần) - Cô động viên, khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa sai cho trẻ. - Mời các con cùng đọc lại bài thơ một lần nữa. - Các con học được gì qua bài thơ này? + GD: Đúng rồi chúng mình là bạn bè thì phải biết nhường nhị nhau, đoàn kết, giúp đỡ nhau cùng chăm ngoan, học giỏi, luôn nghe lời Bố, Mẹ, Cô giáo các con nhớ chưa nào? * Trò chơi: Gấu qua cầu: - Cách chơi: Cô cho 2 bạn bấu vai nhau cùng chơi. - Luật chơi: Nếu bạn nào không thực hiện được bị loại một lần chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần đi ra ngoài. - Trong khi trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ. 3. HĐ3: Kết thúc. - Cô cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố” | Trẻ hát. Bên phải đường, đi trên vỉa hè, Phải có người lớn dắt. Trẻ nghe. Trẻ lắng nghe. Hay ạ. Trẻ nghe Gấu qua cầu. Nhà thơ Nhược Thủy. Trẻ lắng nghe. Chú nào cũng muốn vượt qua cầu trước. Trẻ lắng nghe. Chú nhái bén. Trẻ lắng nghe. Trẻ lắng nghe. Đổi chỗ thế là xong. Đều sang được cầu ạ. Trẻ đọc từng câu. Cả lớp đọc. Tổ đọc. Nhóm đọc. Cá nhân trẻ đọc. Nhường nhau khi đi đường, qua cầu ạ. Trẻ lắng nghe. Trẻ vừa chơi vừa đọc bài thơ. Trẻ chơi. Trẻ hát. |
II. Hoạt động góc:
* Nội dung chơi.
- Góc xây dựng lắp ghép: Xây nhà ga, bến ô tô.
- Góc phân vai: Chơi mẹ con, bán hàng.
- Góc tạo hình: Cắt, xé dán trang trí 1 số một số loại PTGT, làm ô tô, tàu hỏa từ các nguyên liệu sẵn có. .
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chơi mẹ con, bác bán hàng, biết công việc của các bác thợ xây... biết giở vở tạo hình, Cắt, xé dán trang trí 1 số một số loại PTGT, làm ô tô, tàu hỏa từ các nguyên liệu sẵn có.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thể hiện tốt vai chơi, kĩ năng chơi theo nhóm, phát triển ngôn ngữ giao tiếp, rèn kĩ năng so sánh phân loại..
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ 1 số phương tiện giao thông và khi tham gia giao thông phải chấp hành đúng luật
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Đồ dùng mẹ con, sách vở, bút thước, phấn, bảng, đồ dùng học tập tiền, làn...bếp ga, các loại rau xanh, thịt soong nồi, bát đũa....
- Góc xây dựng: Hàng rào, dụng cụ xây dựng, gạch, nhà, cây, hàng rào, hoa, cỏ...
- Góc tạo hình: Giấy màu, bút chì, kéo, hồ dán, vở tạo hình.
3. Tổ chức hoạt động:
*HĐ1: Gây hứng thú, Giới thiệu góc chơi – thỏa thuận vai chơi:
- Cho trẻ hát bài “Đường em đi”và trò chuyện về bài hát.
- Chúng mình vừa hát BH gì? Đường em đi
- Vậyđường em đi là đường nào? Bên phải ....
- Cô dẫn các con đi đến các góc chơi: cô con mình cùng đi tham quan các góc chơi nhé! Vâng ạ
* Góc phân vai
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi mẹ con, bán hàng,
+ Trò chơi “Bán hàng, mẹ con ” thì cần có những gì? ( Tiền để mua hàng, bán xe đạp, xe máy, đồ chơi ô tô… búp bê xong nồi…
- Đồ chơi này để chơi trò chơi nào? ( góc phân vai)
- Ai muốn làm mẹ, ai là chủ cửa hàng nào?
- Với vai này con sẽ làm gì? (Chăm em bé …).
- Bán hàng , người mua hàng , mua xong phải trả tiền
* Góc xây dựng
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Xây nhà ga, Xây hàng rào, xây bến ô tô.
+ Trò chơi: “Xây nhà ga, bến ô tô” cần có đồ chơi gì? Gạch, cát sỏi, , cây xanh ạ...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây nhà ga ạ.
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây xây ạ.
- Góc tạo hình: Cắt, xé dán trang trí 1 số một số loại PTGT, làm ô tô, tàu hỏa từ các nguyên liệu sẵn có.
+ Trò chơi này cần gì? Giấy thủ công, vở tạo hình, hồ dán.
- Cô gợi mở để trẻ nhớ lại nhiệm vụ của các vai chơi, phát triển kĩ năng giao tiếp tình cảm xã hội của trẻ.
*HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Ví dụ: Trong trò chơi bác bán hàng cô có thể đóng vai người bán hàng tạp hóa phục vụ gia đình, “Bác bán hàng ơi bác đến cho tôi chai dầu ăn, bột canh…” Điều này sẽ giúp trẻ hiểu rõ hơn công việc của mẹ trong nội chợ gia đình và con sẽ phụ giúp mẹ những việc trẻ có thể làm được ….
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô
*HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ:
- Các con ơi! Mẹ của các con đã cho em bé và các con ăn no chưa?
- Các bác XD ơi bác đã làm được nhà ga, 1 bến xe thật rộng rãi cho chúng tôi thăm quan 1 lát nhé.
- Để chúc mừng tất cả các bác vừa làm việc rất giỏi thể hiện tốt vai chowicuar mình chúng ta cùng nhau chơi 1 trò chơi thật là vui các bác có đồng ý k?
- Cho trẻ chơi kéo cưa lừa xẻ.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
III. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Làm đồ chơi: Gấp máy bay, gấp thuyền bằng giấy.
- Trò chơi vận động: Thả thuyền. Lái máy bay.
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có ở ngoài trời : Xích đu. Bập bênh....
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ chơi gấp máy bay, thuyền, chơi thả thuyền vào chậu.
- Kỹ năng: Rèn cho kỹ năng khéo léo cho trẻ
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn …
- Giấy cho gấp thuyền, máy bay, chậu cho trẻ thả thuyền
- Các trò chơi động, trò chơi tĩnh.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
*HĐ1: Gây hứng thú:
- Trước khi đi ra sân các con hãy xếp thành 2 hàng thật đẹp, khi ra sân các con nhớ phải đi theo hàng không được xô đẩy nhau và lắng nghe theo hiệu lệnh của cô.
- Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Cô dạy con”
- Bài thơ nói đến PTGT nào? Đường bộ, đường thủy, đường không ạ.
- Thế các con có biết đường thủy gồm có những gì? Tàu, thuyền ...
- Còn đường không có gì? Máy bay và, khinh khí cầu ạ.
* HĐ2: Cho trẻ chơi gấy máy bay, gấp thuyền,.
- Hôm nay cô sẽ cho các con gấp máy bay, thuyền,
Cô đã chuẩn bị giấy cho trẻ gấp.và cô hỏi trẻ, giấy này dùng để làm gì? Gấp thuyền, gấp máy bay.
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm.
- Đến nhóm nào có trẻ chưa biết chơi được cô hướng dẫn thêm cho trẻ đó thực hiện tốt hơn.
- Gấp thuyền xong cô nhận xét: Bạn nào đã gấp được máy bay(Trẻ trả lời...).
- Máy bay bay ở đâu? Trên không ạ
- Bạn nào đã gấp được thuyền(Trẻ trả lời...).
- Thuyền chạy ở đâu? Dưới nước ạ.
- Trong khi chơi cô động viên trẻ cho trẻ chơi.
- Các con hoạt động ngoài trời rất là vui, cô thưởng cho các con 1trò chơi nhé.
* Trò chơi vận động: Thả thuyền, lái máy máy
- Cô cho trẻ lái máy bay(1- 3 trẻ chơi).
- Cô cho trẻ thả thuyền(1- vài trẻ chơi).
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do: Cô giới thiệu các đồ chơi, trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô cho trẻ chơi theo sự hướng dẫn của cô chơi theo thứ tự và theo hàng.
- Cô quan sát và đảm bảo an toàn cho trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ cô tập chung trẻ lại cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh vào lớp.