I. Thể dục sáng: HH-T-B-C-B-ĐH.
- Hô hấp: Thổi nơ bay.
+ TTCB: Đứng thẳng,chân rộng bằng vai.
+ Thực hiện: Trẻ cầm nơ phía trước và thổi mạnh để “Nơ bay xa”.
- Tay: + TTCB: Đứng thẳng,chân rộng bằng vai.
+ Thực hiện: Đưa 2 tay ra nâng lên, hạ xuống giả làm cánh chim bay, có thể kết hợp vừa đi vừa làm động tác.
- Bụng: + TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, 2 tay chống hông.
Nhịp 1: Quay người sang trái.
Nhịp 2: Về TTCB – đổi bên.
- Chân: + TTCB: Đứng thẳng, chân khép, tay chống hông.
+ Thực hiện: Đứng kiễng chân, đứng bằng ngón chân.Về TTCB.
- Bật: TTCB: Đứng thẳng,tay chống hông hoặc tay đưa caoật nhảy về phía trước theo nhịp hô 1-2.
- Động tác: Điều hòa.
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai.
+ TH: Hai tay đưa lên cao rồi hạ thấp kết hợp cúi người xuống.
*Cho trẻ múa hát nhẹ nhàng, KTVS, Cho trẻ vào lớp.
II. Hoạt động góc.
* Nội dung chơi:
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây con trong lớp, gieo hạt (theo dõi quá trình nảy mầm và lớn lên của cây từ hạt).
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tự nhận vai chơi.
+ Biết thể hiện tốt vai chơi mẹ con; bác sĩ, y tá, bệnh nhân; bác bán hàng, người mua hàng; biết công việc của các bác thợ xây..
+ Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn các bài hát, múa trong chủ đề biết chọn và biết xem tranh truyện và sưu tầm ảnh các đồ dùng gia đình; biết chăm sóc cây và gieo hạt.
- Kỹ năng:Rèn kĩ năng thể hiện tốt vai chơi, kĩ năng chơi theo nhóm.
+ Phát triển ngôn ngữ giao tiếp, rèn kĩ năng so sánh phân loại...
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình của mình.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: đồ dùng mẹ con; kim tiêm, ống nghe, thuốc, kéo....; bát, đĩa, dao, kéo, xoong, nồi....
- Góc xây dựng: Hàng rào, dụng cụ xây dựng, gạch, nhà, cây, hàng rào, hoa, cỏ...
- Góc thư viện: Tranh ảnh đồ dùng trong gia đình….
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, sắc sô, song loan, trống, phách trẻ, nhạc bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Bình tưới nước, dụng cụ chăm sóc cây, hạt đỗ và lọ...
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú + Giới thiệu góc chơi + Thoả thuận vai chơi.
* Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” và trò chuyện về chủ đề Gia đình.
* Giới thiệu góc chơi – thỏa thuận vai chơi:
+ Góc phân vai:
- Bạn nào muốn chơi ở góc này? (5-6 trẻ).
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? (Gia đình; Khám bệnh; Cửa hàng đồ gia dụng).
Trò chơi: Gia đình.
- Trò chơi này cần có những đồ chơi gì? (Đồ dùng gia đình, xoong nồi...)
- Ở trò này cần có những vai gì? (Vai bố, mẹ, anh, chị…)
- Ai muốn làm bố (mẹ, anh, chị…) nào?
- Với vai chơi này con sẽ làm gì? (Con sẽ chăm sóc mọi người trong gia đình ạ).
Trò chơi: Khám bệnh.
-Trò chơi này cần có đồ chơi gì? (Có kim tiêm, ống nghe, kính lúp.....)
- Ai muốn làm bác bác sĩ khám bệnh nào?
- Với vai bác sĩ khám bệnh con sẽ làm gì? (Con sẽ khám bệnh và kê đơn thuốc)
- Ai sẽ là cô y tá?
- Cô y tá phải làm gì? (Đo huyết áp, cặp nhiệt độ và tiêm)
- Còn con nào sẽ là bệnh nhân?
- Bệnh nhân có nhiệm vụ gì? (Trẻ trả lời)
Trò chơi: Cửa hàng đồ gia dụng.
- Trò chơi này thì cần có những đồ chơi gì? (Xoong nồi, bát, đĩa... và đồ tạp hóa phục vụ cho nhu cầu của gia đình)
- Với trò chơi này cần có vai chơi gì? (Vai người bán hàng và người mua hàng ạ
- Người bán làm cv gì? (Mời khách, giới thiệu sản phẩm...)
- Người mua? (Mặc cả và trả tiền ạ...).
+ Góc xây dựng:
- Bạn nào sẽ chơi ở góc này? (5-6 trẻ)
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? (Xây nhà nhà một tầng, hai, ba tầng, xây hàng rào, lắp ráp đồ dùng gia đình (bàn, ghế, tủ)…).
Trò chơi: Xây nhà.
- Trò chơi này cần có đồ chơi gì? (Gạch, dao xây, thảm cỏ, cây xanh...)
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? (Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? (Xây nhà ạ).
- Công việc của thợ hồ? (Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây)
Trò chơi: Hàng rào.
- Trò chơi này cần có những đồ dùng gì? (Cần hàng rào, thảm cỏ, bác thợ xây...)
- Con sẽ xếp hàng rào như thế nào? (Con sẽ ghép những miếng hàng rào với nhau)
Trò chơi: Lắp giáp đồ dùng gia đình.
- Trò chơi này cần có những đồ chơi gì? (Đồ chơi sửa chữa các đồ dùng trong gia đình, giường, tủ, bàn ghế...)
- Con sẽ làm gì với các đồ chơi đó? (Con sử dụng các dụng cụ sửa chữa để ghép các đồ dùng gia đình với nhau)
+ Góc thư viện:
- Bạn nào sẽ chơi ở góc thư viện? (5-6 trẻ).
- Con thấy góc thư viện có những gì? (Có rất nhiều tranh ảnh ạ)
- Con sẽ chơi gì ở góc thư viện? (Con sẽ xem tranh ảnh và sưu tầm tranh ảnh về những đồ dùng trong gia đình)
+ Góc âm nhạc:
- Bạn nào sẽ chơi ở góc âm nhạc? (5- 6 trẻ)
- Ở góc này các con sẽ biểu diễn các bài hát về chủ đề gia đình: Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, nhà của tôi...
+ Góc thiên nhiên:
- Các bạn còn lại sẽ chơi ở góc này nhé.
- Cô đã chuẩn bị những gì đây? (Đồ chơi chăm sóc cây, những cái cốc và những hạt đỗ
- Chúng mình làm gì với những đò chơi chăm sóc cây? (Con sẽ sới đất, con nhặt cỏ, con tưới nước...)
- Còn những cái cốc và những hạt đỗ này cô sẽ hướng dẫn các con gieo hạt vào những cái cốc này nhé.
* HĐ2. Quá trình chơi:
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống (nếu có) và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Ví dụ: Trong trò chơi phân vai cô có thể đóng vai người bệnh nhân và hỏi bác sĩ, “Bác sĩ ơi, tôi đau đầu quá bác khám cho tôi với nhé”.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô
* HĐ3: Nhận xét:
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
- Hô hấp: Thổi nơ bay.
+ TTCB: Đứng thẳng,chân rộng bằng vai.
+ Thực hiện: Trẻ cầm nơ phía trước và thổi mạnh để “Nơ bay xa”.
- Tay: + TTCB: Đứng thẳng,chân rộng bằng vai.
+ Thực hiện: Đưa 2 tay ra nâng lên, hạ xuống giả làm cánh chim bay, có thể kết hợp vừa đi vừa làm động tác.
- Bụng: + TTCB: Đứng thẳng, chân rộng bằng vai, 2 tay chống hông.
Nhịp 1: Quay người sang trái.
Nhịp 2: Về TTCB – đổi bên.
- Chân: + TTCB: Đứng thẳng, chân khép, tay chống hông.
+ Thực hiện: Đứng kiễng chân, đứng bằng ngón chân.Về TTCB.
- Bật: TTCB: Đứng thẳng,tay chống hông hoặc tay đưa caoật nhảy về phía trước theo nhịp hô 1-2.
- Động tác: Điều hòa.
+ TTCB: Đứng tự nhiên chân rộng bằng vai.
+ TH: Hai tay đưa lên cao rồi hạ thấp kết hợp cúi người xuống.
*Cho trẻ múa hát nhẹ nhàng, KTVS, Cho trẻ vào lớp.
II. Hoạt động góc.
* Nội dung chơi:
- Góc đóng vai: Gia đình; Khám bệnh; cửa hàng đồ gia dụng”… - Góc xây dựng: Xây nhà nhà một tầng, hai, ba tầng, xây hàng rào, lắp ráp đồ dung gia đình (bàn, ghế, tủ)… - Góc thư viện: Xem tranh truyện và sưu tầm ảnh các đồ dùng gia đình. - Góc âm nhạc: Biểu diễn bài hát trong chủ đề: Cả tuần đều ngoan, múa cho mẹ xem, cả nhà thương nhau. |
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tự nhận vai chơi.
+ Biết thể hiện tốt vai chơi mẹ con; bác sĩ, y tá, bệnh nhân; bác bán hàng, người mua hàng; biết công việc của các bác thợ xây..
+ Biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc để biểu diễn các bài hát, múa trong chủ đề biết chọn và biết xem tranh truyện và sưu tầm ảnh các đồ dùng gia đình; biết chăm sóc cây và gieo hạt.
- Kỹ năng:Rèn kĩ năng thể hiện tốt vai chơi, kĩ năng chơi theo nhóm.
+ Phát triển ngôn ngữ giao tiếp, rèn kĩ năng so sánh phân loại...
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
+ Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình của mình.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: đồ dùng mẹ con; kim tiêm, ống nghe, thuốc, kéo....; bát, đĩa, dao, kéo, xoong, nồi....
- Góc xây dựng: Hàng rào, dụng cụ xây dựng, gạch, nhà, cây, hàng rào, hoa, cỏ...
- Góc thư viện: Tranh ảnh đồ dùng trong gia đình….
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, sắc sô, song loan, trống, phách trẻ, nhạc bài hát trong chủ đề.
- Góc thiên nhiên: Bình tưới nước, dụng cụ chăm sóc cây, hạt đỗ và lọ...
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú + Giới thiệu góc chơi + Thoả thuận vai chơi.
* Gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau” và trò chuyện về chủ đề Gia đình.
* Giới thiệu góc chơi – thỏa thuận vai chơi:
+ Góc phân vai:
- Bạn nào muốn chơi ở góc này? (5-6 trẻ).
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? (Gia đình; Khám bệnh; Cửa hàng đồ gia dụng).
Trò chơi: Gia đình.
- Trò chơi này cần có những đồ chơi gì? (Đồ dùng gia đình, xoong nồi...)
- Ở trò này cần có những vai gì? (Vai bố, mẹ, anh, chị…)
- Ai muốn làm bố (mẹ, anh, chị…) nào?
- Với vai chơi này con sẽ làm gì? (Con sẽ chăm sóc mọi người trong gia đình ạ).
Trò chơi: Khám bệnh.
-Trò chơi này cần có đồ chơi gì? (Có kim tiêm, ống nghe, kính lúp.....)
- Ai muốn làm bác bác sĩ khám bệnh nào?
- Với vai bác sĩ khám bệnh con sẽ làm gì? (Con sẽ khám bệnh và kê đơn thuốc)
- Ai sẽ là cô y tá?
- Cô y tá phải làm gì? (Đo huyết áp, cặp nhiệt độ và tiêm)
- Còn con nào sẽ là bệnh nhân?
- Bệnh nhân có nhiệm vụ gì? (Trẻ trả lời)
Trò chơi: Cửa hàng đồ gia dụng.
- Trò chơi này thì cần có những đồ chơi gì? (Xoong nồi, bát, đĩa... và đồ tạp hóa phục vụ cho nhu cầu của gia đình)
- Với trò chơi này cần có vai chơi gì? (Vai người bán hàng và người mua hàng ạ
- Người bán làm cv gì? (Mời khách, giới thiệu sản phẩm...)
- Người mua? (Mặc cả và trả tiền ạ...).
+ Góc xây dựng:
- Bạn nào sẽ chơi ở góc này? (5-6 trẻ)
- Góc xây dựng các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? (Xây nhà nhà một tầng, hai, ba tầng, xây hàng rào, lắp ráp đồ dùng gia đình (bàn, ghế, tủ)…).
Trò chơi: Xây nhà.
- Trò chơi này cần có đồ chơi gì? (Gạch, dao xây, thảm cỏ, cây xanh...)
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? (Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? (Xây nhà ạ).
- Công việc của thợ hồ? (Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây)
Trò chơi: Hàng rào.
- Trò chơi này cần có những đồ dùng gì? (Cần hàng rào, thảm cỏ, bác thợ xây...)
- Con sẽ xếp hàng rào như thế nào? (Con sẽ ghép những miếng hàng rào với nhau)
Trò chơi: Lắp giáp đồ dùng gia đình.
- Trò chơi này cần có những đồ chơi gì? (Đồ chơi sửa chữa các đồ dùng trong gia đình, giường, tủ, bàn ghế...)
- Con sẽ làm gì với các đồ chơi đó? (Con sử dụng các dụng cụ sửa chữa để ghép các đồ dùng gia đình với nhau)
+ Góc thư viện:
- Bạn nào sẽ chơi ở góc thư viện? (5-6 trẻ).
- Con thấy góc thư viện có những gì? (Có rất nhiều tranh ảnh ạ)
- Con sẽ chơi gì ở góc thư viện? (Con sẽ xem tranh ảnh và sưu tầm tranh ảnh về những đồ dùng trong gia đình)
+ Góc âm nhạc:
- Bạn nào sẽ chơi ở góc âm nhạc? (5- 6 trẻ)
- Ở góc này các con sẽ biểu diễn các bài hát về chủ đề gia đình: Cả nhà thương nhau, cháu yêu bà, nhà của tôi...
+ Góc thiên nhiên:
- Các bạn còn lại sẽ chơi ở góc này nhé.
- Cô đã chuẩn bị những gì đây? (Đồ chơi chăm sóc cây, những cái cốc và những hạt đỗ
- Chúng mình làm gì với những đò chơi chăm sóc cây? (Con sẽ sới đất, con nhặt cỏ, con tưới nước...)
- Còn những cái cốc và những hạt đỗ này cô sẽ hướng dẫn các con gieo hạt vào những cái cốc này nhé.
* HĐ2. Quá trình chơi:
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống (nếu có) và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Ví dụ: Trong trò chơi phân vai cô có thể đóng vai người bệnh nhân và hỏi bác sĩ, “Bác sĩ ơi, tôi đau đầu quá bác khám cho tôi với nhé”.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô
* HĐ3: Nhận xét:
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc: Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.