: Phát triển ngôn ngữ:
Thơ: CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Kỹ năng: Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, biết ngắt nhịp và thay đổi giọng
điệu phù hợp với nội dung của bài.
- Thái độ: Trẻ biết yêu thương, kính trọng và nhớ ơn chú bộ đội.
2. Chuẩn bị:
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”
- Đàn nhạc: Bài: Cháu thương chú bộ đội, Bài làm chú bộ đội.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động ngoài trời:
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình chú bộ đội trên sân
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời .
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ vẽ được chú bộ đội trân sân bằng phấn.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ khéo léo.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Phấn vẽ. Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1:Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xếp hàng. Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Vẽ chú bộ đội trên sân trường.
- Hôm trước cô đã cho c/c quan sát và tìm hiểu về các chú bộ đội chưa?( Rồi ạ).
- Các con còn nhớ hình ảnh về chú bộ đội nữa không? ( Có ạ)
- Con nào cho cô biết chú bộ đội như thế nào? (Gọi 4 - 5 trẻ trả lời)
- Chú bộ đội có mặc quần áo màu xanh, chú đội mũ có ngôi sao, chú đeo ba lô ạ ..
- Các con nhớ rất nhiều về các chú bộ đội.
- Bây giờ các con có muốn vẽ các chú bộ độ bằng phấn lên sân trường không? (Có)
- Bây giờ cô sẽ phát cho các con mỗi bạn 1 viên phấn các con hãy vẽ khuân mặt của chú bộ đội lên sân trường nhé. Bạn nào giỏi các con có thể vẽ thêm chi tiết khác mà các con thích (vâng ạ).
- Cô tổ chức cho trẻ vẽ.
- Cô đi đến các khu vực trẻ vẽ có thể gợi ý cho trẻ vẽ.
- Cô thông báo sắp hết thời gian để trẻ hoàn thiện.
* Cô nhận xét trẻ vẽ, động viên khen trẻ.
=> Giáo dục trẻ biết kính trọng, nhớ ơn các chú bộ đội.
* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột:
- Cách chơi: Các con hãy xếp thành vòng tròn. Cử ra 2 bạn một bạn làm chuột và một bạn làm mèo đứng vào giữa, khi cô hô chuẩn bị thì 2 bạn đứng dựa lưng vào nhau, khi cô hô chuột chạy thì chuột chạy thật nhanh còn bạn mèo phải đuổi theo bạn chuột, Các bạn xung quanh sẽ có nhiệm vụ đọc bài đồng dao “Mèo đuổi chuột” thật to.
- Luật chơi: Nếu đã hết bài hát mà bạn mèo vẫn không bắt được bạn chuột thì bạn mèo vẫn phải tiếp tục vào vai mèo để tiếp tục chơi trò chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
* Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành
- Cách chơi: Các con hãy chọn cho nhóm của mình từ 3-5 bạn cùng chơi . Chọn một bạn xòe tay trái ra làm cái các bạn khác sẽ dùng tay trỏ của mình đặt lên lòng bàn tay của bạn và chúng mình bắt đầu đọc bài đồng dao “ Chi chi chành chành”tới hết bài đồng dao các bạn phải rút tay thật nhanh ra khỏi lòng bàn tay của bạn
- Luật chơi : bạn nào bị giữ tay lại bạn ấy bạn ấy sẽ phải thay bạn của mình làm cái xòe bàn tay ra.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ .
*HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
Thơ: CHÚ BỘ ĐỘI HÀNH QUÂN TRONG MƯA.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ.
- Kỹ năng: Trẻ thuộc thơ, biết đọc diễn cảm, biết ngắt nhịp và thay đổi giọng
điệu phù hợp với nội dung của bài.
- Thái độ: Trẻ biết yêu thương, kính trọng và nhớ ơn chú bộ đội.
2. Chuẩn bị:
- Máy chiếu, máy tính.
- Tranh minh họa nội dung bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”
- Đàn nhạc: Bài: Cháu thương chú bộ đội, Bài làm chú bộ đội.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1 : Gây hứng thú. - Cô cùng trẻ hát bài ‘‘Cháu thương chú bộ đội’’ - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nói về điều gì? + Vì sao chúng mình phải thương yêu các chú bộ đội? “Để thể hiện tình yêu thương các chú bộ đội chúng mình phải làm gì? - Các con ạ, cô Vũ Thùy Hương rất xúc động trước hình ảnh các chú bộ đội không quản mưa, gió, đêm tối để hành quân ra mặt trận chiến đấu với kẻ thù bảo vệ Tổ quốc. Cô Vũ Thùy Hương đã sáng tác bài thơ: “Chú bộ đội hành quân trong mưa”. Bây giờ các con lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! 2. HĐ2: Nội dung chính. Dạy thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” *Cô đọc mẫu: - Lần 1: Cô đọc diễn cảm. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa *Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ: - Bây giờ các con hãy chú ý lên cô và lắng nghe cô hỏi. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? Cô đọc trích dẫn: Mưa rơi, mưa rơi Lộp bộp lộp bộp Áo dù có ướt Vội đi vẫn đi - Các chú bộ đội hành quân trong điều kiện thời tiết như thế nào các con? Đường ra mặt trận Còn dài còn dài Cho dù mưa rơi Chú vẫn đi tới - Các chú bộ đội hành quân đi đâu con nào biết? - Đường ra mặt trận như thế nào? Chú đi trong đêm Long lanh sao đỏ Như ngọn đèn nhỏ Soi đường hành quân - Chú bộ đội hành quân vào thời gian nào? Mưa rơi mưa rơi Áo dù có ướt Vẫn đi vẫn đi Chân dồn dập bước - Dù vất vả như vậy chú có ngại không? - Chú vẫn đi như thế nào? =>Bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”cho chúng ta thấy hình ảnh các chú bộ đội không quản ngày đêm, mưa gió sẵn sàng vượt qua mọi khó khăn, gian nan, vất vả hành quân ra mặt trận chiến đấu với kẻ thù bảo vệ Tổ quốc để mọi người được sống trong hòa bình, để các em nhỏ được đến trường đấy. - Vậy đối với các chú bộ đội chúng mình phải thế nào? *Dạy trẻ đọc thơ: - Cô dạy trẻ đọc từng câu. - Nếu trẻ thuộc bài thơ thì cho trẻ đọc cùng cô luôn. - Cả lớp đọc (2 lần) - Tổ đọc. (3 lần) - Nhóm đọc. (2 lần) - Cá nhân đọc. (1 lần) - Cô động viên, khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa sai cho trẻ. *Thay đổi hình thức đọc thơ. - Cô thấy các con đọc thơ rất là hay, cô muốn các con đọc hay hơn, giỏi hơn nữa. Các tổ trong lớp mình cùng đọc nối tiếp bài thơ này nhé. - Các con chú ý lên tay cô: Khi cô đưa 2 tay thì cả 3 tổ cùng đọc, khi cô đưa 1 tay về phía tổ nào thì tổ đó đọc tiếp bài thơ, 2 tổ còn lại chỉ đọc nhẩm trong đầu cứ như thế chúng mình đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài thơ.(Cô cho trẻ đọc 2 lần) - Cô còn có một cách đọc nữa các con có thích đọc không? - Chúng mình sẽ đọc giọng to, giọng nhỏ theo ký hiệu tay của cô. Khi cô đưa tay cao thì chúng mình đọc to, khi cô đưa tay xuống thấp thì chúng mình đọc nhỏ cứ như vậy từ đầu cho đến hết bài thơ. - Các con đọc rất đúng cô khen tất cả lớp chúng mình. - Mời các con cùng đọc lại bài thơ một lần nữa. *Trò chơi: “Tập hành quân giống chú bộ đội” - Cách chơi: Các con đứng thành vòng tròn, khi cô có hiệu lệnh: “bên phải quay”thì các con quay về bên tay nào? - Tay phải các con đâu? Khi cô đếm nhịp: 1,2,3,4 thì các con nhấc cao chân sao cho cẳng chân và đùi vuông góc, tay đánh sang 2 bên theo nhịp đếm, nhấc chân bên nào thì 2 tay sẽ đánh sang bên đó. Chúng mình vừa thực hiện theo nhịp đếm vừa bước theo vòng tròn, cô hô đứng lại đứng thì tất cả các con đều đứng lại. (Cô vừa nói vừa thực hiện động tác cho trẻ quan sát). Thời gian giành cho mỗi lần chơi là 3 phút, kết thúc trò chơi bạn nào thực hiện đúng động tác và giống chú bộ đội nhất thì sẽ được khen thưởng. Cô giáo cùng chơi với các con, các con đã rõ cách chơi chưa? - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần 3HĐ3. Kết thúc. Cô cho trẻ hát bài “Làm chú bộ đội” | - Trẻ hát. - Cháu thương chú bộ đội. - Tình thương của bạn nhỏ dành cho các chú bộ đội. - Trẻ lắng nghe. - Vì các chú đã canh giữ biên giới, canh giữ đảo xa để chúng cháu được đến trường ạ. - Phải chăm ngoan, học giỏi và biết vâng lời ạ. - Trẻ lắng nghe. - Vâng ạ. - Trẻ lắng nghe. - Chú bộ đội hành quân trong mưa. - Trẻ lắng nghe. - Chú bộ đội hành quân trong mưa.. - Vũ Thùy Hương. - Trẻ lắng nghe. - Trời mưa ạ. - Trẻ lắng nghe. - Hành quân ra mặt trận. - Đường ra mặt trận rất dài ạ. - Trẻ lắng nghe. - Vào ban đêm. - Trẻ lắng nghe. - Không ạ. - Chân dồn dập bước. - Trẻ lắng nghe. - Phải biết ơn, yêu quý và kính trọng chú bộ đội. - Trẻ đọc từng câu. - Cả lớp đọc. - Tổ đọc. - Nhóm đọc. - Cá nhân trẻ đọc. - Trẻ lắng nghe. - Vâng ạ. - Có ạ. - Trẻ đọc. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ chơi. - Trẻ hát. |
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ hình chú bộ đội trên sân
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột.
- Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời .
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ vẽ được chú bộ đội trân sân bằng phấn.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ kỹ năng vẽ khéo léo.
- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết.
2. Chuẩn bị:
- Phấn vẽ. Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1:Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xếp hàng. Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Cô dẫn trẻ ra sân chơi.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Vẽ chú bộ đội trên sân trường.
- Hôm trước cô đã cho c/c quan sát và tìm hiểu về các chú bộ đội chưa?( Rồi ạ).
- Các con còn nhớ hình ảnh về chú bộ đội nữa không? ( Có ạ)
- Con nào cho cô biết chú bộ đội như thế nào? (Gọi 4 - 5 trẻ trả lời)
- Chú bộ đội có mặc quần áo màu xanh, chú đội mũ có ngôi sao, chú đeo ba lô ạ ..
- Các con nhớ rất nhiều về các chú bộ đội.
- Bây giờ các con có muốn vẽ các chú bộ độ bằng phấn lên sân trường không? (Có)
- Bây giờ cô sẽ phát cho các con mỗi bạn 1 viên phấn các con hãy vẽ khuân mặt của chú bộ đội lên sân trường nhé. Bạn nào giỏi các con có thể vẽ thêm chi tiết khác mà các con thích (vâng ạ).
- Cô tổ chức cho trẻ vẽ.
- Cô đi đến các khu vực trẻ vẽ có thể gợi ý cho trẻ vẽ.
- Cô thông báo sắp hết thời gian để trẻ hoàn thiện.
* Cô nhận xét trẻ vẽ, động viên khen trẻ.
=> Giáo dục trẻ biết kính trọng, nhớ ơn các chú bộ đội.
* Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột:
- Cách chơi: Các con hãy xếp thành vòng tròn. Cử ra 2 bạn một bạn làm chuột và một bạn làm mèo đứng vào giữa, khi cô hô chuẩn bị thì 2 bạn đứng dựa lưng vào nhau, khi cô hô chuột chạy thì chuột chạy thật nhanh còn bạn mèo phải đuổi theo bạn chuột, Các bạn xung quanh sẽ có nhiệm vụ đọc bài đồng dao “Mèo đuổi chuột” thật to.
- Luật chơi: Nếu đã hết bài hát mà bạn mèo vẫn không bắt được bạn chuột thì bạn mèo vẫn phải tiếp tục vào vai mèo để tiếp tục chơi trò chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
* Trò chơi tĩnh: Chi chi chành chành
- Cách chơi: Các con hãy chọn cho nhóm của mình từ 3-5 bạn cùng chơi . Chọn một bạn xòe tay trái ra làm cái các bạn khác sẽ dùng tay trỏ của mình đặt lên lòng bàn tay của bạn và chúng mình bắt đầu đọc bài đồng dao “ Chi chi chành chành”tới hết bài đồng dao các bạn phải rút tay thật nhanh ra khỏi lòng bàn tay của bạn
- Luật chơi : bạn nào bị giữ tay lại bạn ấy bạn ấy sẽ phải thay bạn của mình làm cái xòe bàn tay ra.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
* Chơi tự do:
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ .
*HĐ3: Kết thúc: Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.