TI. Hoạt động hoc:
KPXH
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được đặc điểm thời tiết của mùa xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc, trang phục phù hợp.
- Kỹ năng:Trẻ trả lời lưu loát.
- Thái độ:Trẻ mạnh dạn hồn nhiên tham gia các hoạt động, có tinh thần tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài hát “Mùa xuân”
- Tranh vẽ cảnh mùa xuân chợ tết, cây cối, hoa, quả.
- Mỗi trẻ 1 rổ các lô tô về khung cảnh mùa xuân.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết.
- TCVĐ: Gieo hạt.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
1.Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được thời tiết của ngày hôm đó, biết thời tiết của mùa nào có đặc trưng gì. Trang phục ăn mặc phù hợp.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, nói năng mạch lạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Sân cho trẻ vui chơi, 1 số đồ dùng cô mang theo như bóng vòng phấn…
3.Tổ chức hoạt động:
1.HĐ 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ra sân và hát bài “Cùng múa vui”
2. HĐ2: Quan sát thời tiết.
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Rất ấm áp.
- Bầu trời ra sao? Có nắng nhẹ, gió mát.
- Không khí NTN? Rất rễ chụi.
- Bây là mùa gì? Mùa xuân.
- Mùa xuân có gì đặc trưng? Cây cối ra hoa, nảy lá.
- Mùa xuân là mùa thứ mấy trong năm? Là mùa đầu tiên mùa đẹp nhất.
- Mùa xuân các con mặc quần áo NTN? Quần áo thu đông.
- Giao dục trẻ BVMT để có không khí trong lành mát mẻ, mặc trang phục phù hợp.
*TCVĐ: Gieo hạt.
- Cách chơi- Luật chơi:
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”
- Cô cho trẻ về đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.
3.HĐ3: Kết thúc
- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều
- Cho trẻ làm quen với bài hát mới: Mùa xuân.
- Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ.
- Đọc ca dao đồng dao, chơi tự do .
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
*Nhận xét trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..........................................................................................................................................................................................................................................................
KPXH
TÌM HIỂU TRÒ CHUYỆN VỀ MÙA XUÂN.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được đặc điểm thời tiết của mùa xuân ấm áp, cây cối đâm chồi nảy lộc, trang phục phù hợp.
- Kỹ năng:Trẻ trả lời lưu loát.
- Thái độ:Trẻ mạnh dạn hồn nhiên tham gia các hoạt động, có tinh thần tập thể.
2. Chuẩn bị:
- Đàn nhạc bài hát “Mùa xuân”
- Tranh vẽ cảnh mùa xuân chợ tết, cây cối, hoa, quả.
- Mỗi trẻ 1 rổ các lô tô về khung cảnh mùa xuân.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú : -Cho trẻ nghe bài hát:“ Hoa lá mùa xuân” - Trò chuyện về bài hát. 2. HĐ2: Tìm hiểu trò chuyện về mùa xuân. + Cho trẻ xem tranh về mùa xuân: tranh vẽ về thời tiết ấm áp cây cối đâm chồi nảy lộc. - Các con thấy bức tranh vẽ về gì? - Sao con biết là mùa xuân? + Cho trẻ xem tranh mọi người đi chợ tết. - Tranh này vẽ gì? - Mọi người đi chợ NTN? - Vì sao không phải mặc quần áo mùa đông? - Mùa xuân là sau mùa nào? - Cho trẻ xem tranh vẽ các trò chơi các lễ hội của mùa xuân.( Hỏi trẻ tương tự như trên) - Cô chốt: Mùa xuân tiết trời ấm áp các con phải biết ăn mặc phù hợp với thời tiết. Mùa xuân là mùa đầu tiên của 1 năm và cũng là mùa đẹp nhất trong năm. *Trò chơi. - TC: Thi tài. + Cách chơi: Cô cho 2 đội thi đua lên lấy tranh lô tô rồi dán trang trí để có bức tranh của mùa xuân. + Luật chơi đội nào dán nhanh dán giỏi đội đó thắng cuộc. + Cho trẻ chơi. 3. Hoạt động 3: Kết thúc - Cho trẻ cùng nhau hát bài “mùa xuân” ra sân | - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trò chuyện. - Có ạ. - Vâng ạ - Về mùa xuân. - Con thấy tranh vẽ thời tiết ấm áp, cây đâm trồi, nảy lộc, hoa nở. - Mọi người chợ. - Không phải mặc quần áo mùa đông nữa. - Vì thời tiết ấm áp. - Mùa xuân sau mùa đông và là mùa đầu tiên của 1 năm. - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi -Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát |
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ: Quan sát thời tiết.
- TCVĐ: Gieo hạt.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
1.Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được thời tiết của ngày hôm đó, biết thời tiết của mùa nào có đặc trưng gì. Trang phục ăn mặc phù hợp.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, nói năng mạch lạc.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Sân cho trẻ vui chơi, 1 số đồ dùng cô mang theo như bóng vòng phấn…
3.Tổ chức hoạt động:
1.HĐ 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ra sân và hát bài “Cùng múa vui”
2. HĐ2: Quan sát thời tiết.
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào? Rất ấm áp.
- Bầu trời ra sao? Có nắng nhẹ, gió mát.
- Không khí NTN? Rất rễ chụi.
- Bây là mùa gì? Mùa xuân.
- Mùa xuân có gì đặc trưng? Cây cối ra hoa, nảy lá.
- Mùa xuân là mùa thứ mấy trong năm? Là mùa đầu tiên mùa đẹp nhất.
- Mùa xuân các con mặc quần áo NTN? Quần áo thu đông.
- Giao dục trẻ BVMT để có không khí trong lành mát mẻ, mặc trang phục phù hợp.
*TCVĐ: Gieo hạt.
- Cách chơi- Luật chơi:
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”
- Cô cho trẻ về đồ chơi mà trẻ thích.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.
3.HĐ3: Kết thúc
- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều
- Cho trẻ làm quen với bài hát mới: Mùa xuân.
- Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây, kéo cưa lừa xẻ.
- Đọc ca dao đồng dao, chơi tự do .
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
*Nhận xét trẻ cuối ngày:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ..........................................................................................................................................................................................................................................................