KPKH
TÌM HIỂU VỀ HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết sự pt của cây từ hạt mầm cây có lá, cây trưởng thành , cây ra hoa kết quả thu hoạch.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ , pt ngôn ngữ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức trồng và chăm sóc cây
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
-Tranh vẽ sự pt của cây
- Tranh xới đất, gieo hạt,
- Tranh hạt đậu nức vỏ ra, xuất hiện mầm trắng, mầm đậu lớn lên thành cây có lá , cây trưởng thành
* Đồ dùng của trẻ:
- 2 bộ tranh quá trình pt từ hạt.
- Bình tưới.
- 6 vòng thể dục.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau (cây rau cải và rau xà lách, su hào…)
- Trò chơi vận động: Cây nào lá ấy.
- Trò chơi tĩnh: Tập tầm vông.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được tên gọi và đặc điểm của rau cải và rau xà lách, su hào.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.
-Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết biết chăm sóc các loại rau.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xếp hàng. Kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày
- Cô dẫn trẻ ra vườn rau.
* HĐ2: Quan sát cây rau cải và rau xà lách, su hào…:
+ Cho trẻ quan sát vườn rau.
- Các con quan sát vườn rau rồi trả lời xem trong vườn có những loại rau gì? (rau cải, rau thơm, su hào…ạ)
- Gọi 2-3 trẻ trả lời
- Cây rau cải có đặc điểm gì? (Có nhiều lá, lá non)
- Lá rau cải có màu gì? (màu xanh)
- Thân có màu gì? (màu xanh)
- Thân cứng hay mềm (Thân mềm)
- Rau cải còn cung cấp chất gì nữa? (Cung cấp chất vitamin)
- Muốn trồng được rau thì phải làm gì trước (làm đất nhỏ)
- Muốn cây xanh tốt chúng ta làm ntn? (Tưới nước, bón phân, bắt sâu, nhặt cỏ)
- Cô chốt lại: Cây rau cải khi luộc ăn rất mát, không chỉ luộc mà chúng ta có thể xào với gừng ăn rất tốt cho cơ thể, muốn có rau ăn ta phải trồng rau, chăm sóc rau, bắt sâu nhặt cỏ….
* Quan sát rau xà lách:
- Ngoài rau bắp cải, rau cải ra các con còn biết rau gì nữa đây? (xà lách)
- Chúng mình quan sát xem cây xà lách này có gì? (Có nhiều lá ạ)
- Lá có màu gì? (Màu xanh)
- Rau xà lách có phải nấu như những loại rau khác không? (Không ạ)
- Rau có đặc điểm gì nữa? (Có nhiều lá xếp vòng quanh)
=> Rau xà lách dùng có thể ăn sống kèm với rau mùi rau thơm nên trước khi ăn các con phải rửa rau thật kỹ nhé!
+ Tương tự cho trẻ nhận xét về củ su hào
=> GD: Trẻ biết ăn nhiều rau để cung cấp đầy đủ các chất để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
* Trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
* Trò chơi tĩnh: Tập tầm vông: - Cách chơi - Luật chơi
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cầu trượt đu quay...
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3. Kết thúc: Gần hết giờ chơi ,cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Hoạt động chính: Cho trẻ hoc vở chủ đề
IV. Nhận xét trẻ cuối ngày:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TÌM HIỂU VỀ HẠT VÀ SỰ NẢY MẦM.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết sự pt của cây từ hạt mầm cây có lá, cây trưởng thành , cây ra hoa kết quả thu hoạch.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ , pt ngôn ngữ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú hoạt động, có ý thức trồng và chăm sóc cây
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
-Tranh vẽ sự pt của cây
- Tranh xới đất, gieo hạt,
- Tranh hạt đậu nức vỏ ra, xuất hiện mầm trắng, mầm đậu lớn lên thành cây có lá , cây trưởng thành
* Đồ dùng của trẻ:
- 2 bộ tranh quá trình pt từ hạt.
- Bình tưới.
- 6 vòng thể dục.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Dự kiến hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú: - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Hôm nay cô con mình cùng nhau tìm hiểu về hạt và sự nảy mầm 2. HĐ2: Tìm hiểu về một số hạt và sự nảy mầm. - Đoán xem - Xem cô có gì đây. - Muốn cây đậu tương này mọc thành cây thì chúng mình phải làm gì? - Sau khi gieo hạt xong chúng mình phải làm gì? - Và lúc này các con thấy hạt đậu ntn? - Sau khi gieo hạt các con thấy điều gì sẽ sẩy ra? + Đó là giai đoạn hạt nảy mầm đấy. - Hạt nảy mầm cần có điều kiện gì? - Mầm được chăm sóc pt ntn? - Đếm xem có mấy cái lá? - Lá có màu gì? - Chúng mình có biết đây là giai đoạn gì của cây k? Vậy muốn cây xanh và phát triển tốt thì chúng mình phải làm gì? - Cây có đủ điều kiện thì cây phát triển ntn? - Các con có biết đây là giai đoạn gì của cây k? Khi cây trưởng thành thì cây cho ta những gì? - Khi quả đậu tương già có màu gì? - Trong quả đậu tương có nhiều gì? Cô chốt lại: Qúa trình phát triển của cây đạu tương chúng ta phải trải qua rất nhiều giai đoạn: Gieo hạt nảy mầm, cây lớn lên, cây trưởng thành, cây ra hoa kết quả rồi thu hoạch. * Trò chơi: Thi ai nhanh: - Cách chơi: Tìm gắn đúng các giai đoạn pt của cây từ hạt. - Hai đội tham gia chơi, khi có hiêu lệnh trẻ số 1 bật qua 3 vòng thể dục lên lấy 1 giai đoạn pt của cây từ hạt gắn ứng với các số từ 1-5 theo vòng tròn kép kín của cây đậu. Bạn số 1 gắn xong về cuối hàng đứng , bạn thứ 2 mới tiếp tục. (cô quan sát, hướng dẫn trẻ chơi) => Cô nhận xét kết quả và khen thưởng trẻ * Kết thúc: - Cô và trẻ cùng hát bài hát “Mời bạn ăn” và ra sân. | Trẻ chơi. Trẻ nghe. Xem gì. Hạt đậu tương ạ. Làm đất, lên luống và gieo hạt ạ Chăm sóc, tưới nước. Hạt đậu trương to lên ạ. Hạt đậu nứt vỏ ra, xuất hiện mầm trắng. Trẻ lắng nghe. Đất nước, ánh sáng, không khí. Mầm lớn lên thành cây có lá 1,2tất cả là 2 lá ạ. Màu xanh ạ. Giai đoạn cây có lá Trồng cây ngoài ánh sáng, tưới nước , bón phân. Cây có nhiều lá và nhiều cành. Giai đoại cây trưởng thành. Qủa đậu ạ Màu vàng. Có nhiều hạt đậu tương ạ. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi. Trẻ hát. |
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn rau (cây rau cải và rau xà lách, su hào…)
- Trò chơi vận động: Cây nào lá ấy.
- Trò chơi tĩnh: Tập tầm vông.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết được tên gọi và đặc điểm của rau cải và rau xà lách, su hào.
- Kỹ năng: Rèn cho trẻ phản ứng nhanh nhẹn, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.
-Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết biết chăm sóc các loại rau.
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn và đồ chơi mang theo, bóng nhựa…
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ xếp hàng. Kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày
- Cô dẫn trẻ ra vườn rau.
* HĐ2: Quan sát cây rau cải và rau xà lách, su hào…:
+ Cho trẻ quan sát vườn rau.
- Các con quan sát vườn rau rồi trả lời xem trong vườn có những loại rau gì? (rau cải, rau thơm, su hào…ạ)
- Gọi 2-3 trẻ trả lời
- Cây rau cải có đặc điểm gì? (Có nhiều lá, lá non)
- Lá rau cải có màu gì? (màu xanh)
- Thân có màu gì? (màu xanh)
- Thân cứng hay mềm (Thân mềm)
- Rau cải còn cung cấp chất gì nữa? (Cung cấp chất vitamin)
- Muốn trồng được rau thì phải làm gì trước (làm đất nhỏ)
- Muốn cây xanh tốt chúng ta làm ntn? (Tưới nước, bón phân, bắt sâu, nhặt cỏ)
- Cô chốt lại: Cây rau cải khi luộc ăn rất mát, không chỉ luộc mà chúng ta có thể xào với gừng ăn rất tốt cho cơ thể, muốn có rau ăn ta phải trồng rau, chăm sóc rau, bắt sâu nhặt cỏ….
* Quan sát rau xà lách:
- Ngoài rau bắp cải, rau cải ra các con còn biết rau gì nữa đây? (xà lách)
- Chúng mình quan sát xem cây xà lách này có gì? (Có nhiều lá ạ)
- Lá có màu gì? (Màu xanh)
- Rau xà lách có phải nấu như những loại rau khác không? (Không ạ)
- Rau có đặc điểm gì nữa? (Có nhiều lá xếp vòng quanh)
=> Rau xà lách dùng có thể ăn sống kèm với rau mùi rau thơm nên trước khi ăn các con phải rửa rau thật kỹ nhé!
+ Tương tự cho trẻ nhận xét về củ su hào
=> GD: Trẻ biết ăn nhiều rau để cung cấp đầy đủ các chất để cơ thể lớn nhanh và khỏe mạnh.
* Trò chơi vận động: Trồng nụ trồng hoa
- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi, tuyên dương trẻ.
* Trò chơi tĩnh: Tập tầm vông: - Cách chơi - Luật chơi
* Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời. Cầu trượt đu quay...
- Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3. Kết thúc: Gần hết giờ chơi ,cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Hoạt động chính: Cho trẻ hoc vở chủ đề
IV. Nhận xét trẻ cuối ngày:
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................