I. Hoạt động học:
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, trẻ nắm được cốt truyện, hiểu nội dung truyện.
- Kỹ năng: Rèn trẻ biết lắng nghe và tham gia vào câu truyện của cô.
- Thái độ: Trẻ biết trân trọng sản phẩm do người nông dân làm ra.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh minh hoạ truyện trên máy tính.
- Hình ảnh người nông dân đang chăm sóc và thu hoạch dưa hấu.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ:Quan sát các công trình công cộng gần khu vực của trường.
- TCVĐ: Kéo sợi.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và chức năng của 1 số công trình công cộng gần khu vực của trường như nhà văn hóa, sân vận động...
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, trả lời câu hỏi, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ đoàn kết vui vẻ.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng.
- Cô cho trẻ hát nghe bài hát: “Đi dạo” và đi theo hàng ra sân.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Quan sát các công trình công cộng gần khu vực của trường.
- Cho trẻ đứng xung quanh cô và hỏi trẻ:
- Xung quanh khu vực của trường mình các con thấy có những công trình nào?
+ Con thấy có nhà văn hóa.
+ Có sân vận động.
- Người ta gọi đó là những công trình gì? (Công trình công cộng ạ)
- Nhà văn hoá để làm gì?
+ Nhà văn hoá để họp.
+ Để tổ chức múa hát.
+ Để tổ chức hội trại.
- Sân vận động để làm gì?
+ Để đá bóng.
+ Để đánh bóng chuyền.
+ Đánh cầu lông.
=> GD: Các con ạ, nhà văn hoá và sân vận động là những công trình công cộng để phục vụ nhân dân trong một số hoạt động như: Trại hè, hội họp, thi đấu một số bộ môn thể thao như đá bóng, bóng chuyền, cầu lông…Chính vì vậy mà các con
phải biết giữ gìn và bảo vệ, không được vứt rác bừa bãi ra đó.
* Trò chơi: Kéo sợi.
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3 trẻ, một trẻ làm “tơ”, 2 trẻ làm “người kéo sợi”. Trẻ làm “tơ” đứng giữa, 2 tay dang ngang, 2 trẻ “kéo sợi” đứng 2 bên nắm vào cổ tay bạn. Hai “người kéo sợi” sẽ đi hoặc chạy chậm bước ngắn theo vòng tròn quanh trẻ làm “tơ”. Trẻ làm “tơ” cũng xoay, chuyển theo bạn, yêu cầu 3 trẻ phải phối hợp nhịp nhàng cùng nhau theo nhịp đọc thơ:
Sợi bông trắng Sợi bông chắc
Tay ta dẻo Mang về mắc
Kéo cho đều Phơi cho khô.
- Hết một lượt, trẻ đổi chỗ cho nhau và trò chơi tiếp tục.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Chơi tự do:Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
3.HĐ3: Kết thúc.
- Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho trẻđi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Đọc lại truyện “Sự tích dưa hấu” cho trẻ nghe.
- Chơi tự do.
- Vệ sinh –Điểm danh - Trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
I. Hoạt động học:
- Kiến thức: Trẻ biết cách dán và trang trí cho ngôi nhà nhiều tầng.
-Kỹ năng:Luyện kỹ năng dán và phết hồ.
-Giáo dục:Trẻ có ý thức trong giờ học và đoàn kết trong khi chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Tranh mẫu cô đã dán.
- Tranh cô chưa dán, các hình đã cắt sẵn, hồ dán, khăn lau.
* Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, các hình đã cắt sẵn, hồ dán, khăn lau.
3. Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ:Vẽ tự do trên sân trường.
- TC: Kéo co + Chi chi chành chành.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ những gì mà mình thích, được hít thở không khí trong lành.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các nét vẽ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú, không .
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn để trẻ vẽ.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn trẻ ra sân chơi.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Vẽ tự do trên sân trường.
- Cô hỏi trẻ thích vẽ gì?
+ Con vẽ cái quần….
+ Con vẽ cái kéo, thước đo.
+ Con vẽ hạt gạo, củ khoai….
- Để vẽ được cái quần (cái thước, cái kéo…) con phải vẽ như thế nào? (Con phải dùng các nét ngang và nét xiên để vẽ cái quần, nét cong tròn khép kín để vẽ củ khoai…)
- Cho trẻ vẽ.
- Trong khi trẻ vẽ cô bao quát, giúp đỡ trẻ.
- Khi trẻ vẽ xong cô hỏi trẻ vẽ được gì?
* GD: Trẻ biết trân trọng những sản phẩm do người lao động làm ra.
* Trò chơi:
+ Trò chơi 1: Kéo co.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ.
+ Trò chơi 2: Chi chi chành chành.
- Cô nói cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần và nhận xét động viên khen trẻ.
* Chơi tự do: Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3: Kết thúc.
- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ học vở chủ đề nghề nghiệp.
- Dạy trẻ cách đánh răng.
- Chơi tự do.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
I. Hoạt động học:
- Kiến thức: Trẻ biết đi trên ghế thể dục, khi đi trẻ biết nhìn thẳng đầu không cúi.
- Kỹ nănghát triển cơ chân và tố chất khéo léo, thăng bằng sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân và mắt.
- Thái độ: Trẻ biết vâng lời và làm theo sự hướng dẫn của cô.
2.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
- Băng nhạc trống lắc, 2 rổ vòng.
- Ghế thể dục.
3.Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ: Lắng nghe các âm thanh khác nhau trên sân trường.
- TCVĐ: Nói nhanh tên nghề + Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe và nhận ra các âm thanh xung quanh, được hít thở không khí trong lành.
- Kĩ năng: Rèn luyện tai nghe.
- Tháo độ: GD trẻ biết giữ gìn đôi tai sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn.
- 1 số đồ dùng của nghề nông dân (các loại rau, củ, quả), thợ may (quần áo), thợ mộc (bàn ghế)...
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn trẻ ra sân chơi.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Lắng nghe các âm thanh khác nhau trên sân trường.
- Các con thử lắng nghe xem xung quanh mình có tiếng động nào?
+ Con nghe thấy tiếng gió thổi.
+ Con nghe thấy tiếng lá rơi.
+ Con nghe thấy tiếng nước chảy...
+ Con nghe tiếng xe đạp kêu.
+ Con nghe thấy tiếng còi xe ô tô...
+ Con nghe thấy các bạn đang nói chuyện với nhau...
- Chúng mình nghe được là nhờ có gì? (Nhờ có đôi tai)
- Nếu không có đôi tai thì điều gì sẽ xảy ra?(Chúng ta sẽ không nghe được các âm thanh ở xung quanh, không nghe được tiếng nói)
* GD: Trẻ giữ gìn cho đôi tai của mình luôn sạch sẽ, không được cho vật gì vào tai.
* Trò chơi:
+ Trò chơi 1: Nói nhanh tên nghề.
- Cách chơi: Trẻ ngồi xung quanh cô, cô cho tất cả đồ dùng vào 1 túi kín. Khi cô giơ đồ dùng nào lên thì trẻ nói tên nghề.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
+ Trò chơi 2: Lộn cầu vồng.
- Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần và nhận xét động viên khen trẻ.
* Chơi tự do: Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3: Kết thúc.
- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Tập tầm vông, lộn cầu vồng.
- Chơi tự do với các góc.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kể chuyện
SỰ TÍCH DƯA HẤU.
1. Mục tiêu:SỰ TÍCH DƯA HẤU.
- Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, tên các nhân vật trong truyện, trẻ nắm được cốt truyện, hiểu nội dung truyện.
- Kỹ năng: Rèn trẻ biết lắng nghe và tham gia vào câu truyện của cô.
- Thái độ: Trẻ biết trân trọng sản phẩm do người nông dân làm ra.
2. Chuẩn bị:
- Hình ảnh minh hoạ truyện trên máy tính.
- Hình ảnh người nông dân đang chăm sóc và thu hoạch dưa hấu.
- Câu hỏi đàm thoại.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú: - Cho trẻ trò chuyện về một số sản phẩm do người nông dân làm ra. Kết hợp cho trẻ xem video người nông dân đang thu hoạch dưa hấu - Giới thiệu truyện Sự tích dưa hấu. 2. HĐ2: Kể chuyện: Sự tích dưa hấu. * Cô kể diễn cảm: - Lần 1: Cô kể kết hợp cử chỉ. - Cô vừa kể cho các con nghe truyện gì? - Lần 2: Cô kể kết hợp với hình ảnh trên máy tính. *Giúp trẻ hiểu nội dung câu truyện: - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Vì sao Mai An Tiêm bị đày ra đảo hoang? =>Trích: “Ngày xưa…đày ra đảo hoang”. - An Tiêm đã tìm ra dưa hấu như thế nào? =>Trích: “Hàng ngày…..đổi dưa cất lấy ngôi nhà” - Làm thế nào An Tiêm có thể trở về đất liền? =>Trích: “Hàng ngày An Tiêm khắc …hết” - Qua câu truyện con thấy An Tiêm là người như thế nào? - Chúng mình phải làm gì để trở thành người có đức tính tốt như Mai An Tiêm * GD: Cô GD trẻ yêu quý người lao động và biết giữ gìn trân trọng sản phẩm do người nông dân làm ra. 3. HĐ3: Kết thúc. - Cô động viên khen trẻ và chuyển hoạt động. | Trẻ trò chuyện. Trẻ lắng nghe. Sự tích dưa hấu. Trẻ lắng nghe và quan sát. Mai An Tiêm, vợ Mai An Tiêm, vua... Vì An Tiêm nói trái ý vua. An Tiêm thấy 1 con chim bỏ lại 1 loại hạt trên đảo hoang. An Tiêm khắc tên vào quả dưa và nhà vua được ăn dưa. Thật thà, cần cù chịu khó… Phải ngoan ngoãn, nghe lời cô giáo, nghe lời ông, bà, bố mẹ. Trẻ lắng nghe. Trẻ chuyển hoạt động. |
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ:Quan sát các công trình công cộng gần khu vực của trường.
- TCVĐ: Kéo sợi.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tên gọi và chức năng của 1 số công trình công cộng gần khu vực của trường như nhà văn hóa, sân vận động...
- Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, trả lời câu hỏi, rèn ý thức kỷ luật cho trẻ.
- Thái độ: Trẻ đoàn kết vui vẻ.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng.
- Cô cho trẻ hát nghe bài hát: “Đi dạo” và đi theo hàng ra sân.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Quan sát các công trình công cộng gần khu vực của trường.
- Cho trẻ đứng xung quanh cô và hỏi trẻ:
- Xung quanh khu vực của trường mình các con thấy có những công trình nào?
+ Con thấy có nhà văn hóa.
+ Có sân vận động.
- Người ta gọi đó là những công trình gì? (Công trình công cộng ạ)
- Nhà văn hoá để làm gì?
+ Nhà văn hoá để họp.
+ Để tổ chức múa hát.
+ Để tổ chức hội trại.
- Sân vận động để làm gì?
+ Để đá bóng.
+ Để đánh bóng chuyền.
+ Đánh cầu lông.
=> GD: Các con ạ, nhà văn hoá và sân vận động là những công trình công cộng để phục vụ nhân dân trong một số hoạt động như: Trại hè, hội họp, thi đấu một số bộ môn thể thao như đá bóng, bóng chuyền, cầu lông…Chính vì vậy mà các con
phải biết giữ gìn và bảo vệ, không được vứt rác bừa bãi ra đó.
* Trò chơi: Kéo sợi.
- Cách chơi: Cô chia trẻ thành nhiều nhóm, mỗi nhóm 3 trẻ, một trẻ làm “tơ”, 2 trẻ làm “người kéo sợi”. Trẻ làm “tơ” đứng giữa, 2 tay dang ngang, 2 trẻ “kéo sợi” đứng 2 bên nắm vào cổ tay bạn. Hai “người kéo sợi” sẽ đi hoặc chạy chậm bước ngắn theo vòng tròn quanh trẻ làm “tơ”. Trẻ làm “tơ” cũng xoay, chuyển theo bạn, yêu cầu 3 trẻ phải phối hợp nhịp nhàng cùng nhau theo nhịp đọc thơ:
Sợi bông trắng Sợi bông chắc
Tay ta dẻo Mang về mắc
Kéo cho đều Phơi cho khô.
- Hết một lượt, trẻ đổi chỗ cho nhau và trò chơi tiếp tục.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét trẻ chơi.
* Chơi tự do:Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
3.HĐ3: Kết thúc.
- Gần hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho trẻđi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Đọc lại truyện “Sự tích dưa hấu” cho trẻ nghe.
- Chơi tự do.
- Vệ sinh –Điểm danh - Trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
I. Hoạt động học:
Tạo hình
DÁN TRANG TRÍ NHÀ NHIỀU TẦNG (Theo mẫu).
1. Mục tiêuDÁN TRANG TRÍ NHÀ NHIỀU TẦNG (Theo mẫu).
- Kiến thức: Trẻ biết cách dán và trang trí cho ngôi nhà nhiều tầng.
-Kỹ năng:Luyện kỹ năng dán và phết hồ.
-Giáo dục:Trẻ có ý thức trong giờ học và đoàn kết trong khi chơi trò chơi.
2. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Tranh mẫu cô đã dán.
- Tranh cô chưa dán, các hình đã cắt sẵn, hồ dán, khăn lau.
* Đồ dùng của trẻ: Vở tạo hình, các hình đã cắt sẵn, hồ dán, khăn lau.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | DKhoạt động của trẻ |
1. HĐ1: Gây hứng thú. - Cô và trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân”. - Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. 2. HĐ2: Dán trang trí nhà nhiều tầng. * Cho trẻ quan sát tranh mẫu. - Đoán tranh, đoán tranh? - Đoán xem cô có bức tranh gì đây? - Đây là ngôi nhà cô vừa dán để dành tặng cho bạn nào học giỏi đấy! - Ai có nhận xét gì về ngôi nhà? - Đây là ngôi nhà gì? - Bên trong ngôi nhà có gì? - Cô dán trang trí ngôi nhà như thế nào? - Bây giờ cả lớp có muốn quan sát cô dán ngôi nhà nhiều tầng ko? *Cô làm mẫu: - Lần 1: Không giải thích. - Lần 2: Cô vừa dán vừa giải thích cho trẻ: Cô đã cắt sẵn những hình chữ nhật và hình vuông. Bây giờ cô lấy 1 hình chữ nhật lật mặt sau lên và cô phết 1 ít hồ lên sau đó cô dán vào tranh, tiếp theo cô lại lấy 1 hình chữ nhật và cô lại phết hồ vào mặt sau và dán chồng lên hình chữ nhật, cứ như thế cô phết hồ ra mặt sau của 2,3 hình chữ nhật và dán chồng lên. Bây giờ cô phải làm gì nữa? - Cô trang trí gì cho ngôi nhà nhiều tầng? - Cửa sổ cô trang trí hình gì? - Còn hình chữ nhật cô làm cửa gì? - Bây giờ cả lớp hãy dán và trang trí những ngôi nhà thật nhiều tầng giống cô nhé! *Trẻ thực hiện: -Cô cho cả lớp dán và trang trí ngôi nhà nhiều tầng. - Cô hướng dẫn trẻ còn lúng túng. - Trong khi trẻ thực hiện cô quan sát động viên, khuyến khích trẻ. *Trưng bày sản phẩm và nhận xét: - Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm và gọi 1-2 trẻ trả lời: + Con thấy bài của con dán như thế nào? + Vì sao con thấy đẹp? + Con thấy bài của bạn nào đẹp? + Vì sao con thấy đẹp? - Cô nhận xét chung. 3. HĐ3: Kết thúc. -Cô mời các con cùng ra sân để vui múa hát với các bạn…. | Trẻ hát. Trẻ tra lời. Tranh gì, tranh gì? Tranh ngôi nhà. 2-3 trẻ trả lời. Nhà nhiều tầng ạ. Có cửa sổ, cửa ra vào. Trẻ trả lời. Có ạ. Trẻ quan sát. Trẻ lắng nghe. Cô trang trí nhà. Cửa sổ ạ. Hình vuông. Cửa ra vào ạ. Vâng ạ. Trẻ thực hiện. Con dán đẹp ạ. Con phết hồ không bị dính ra ngoài và con xếp các hình chồng lên nhau khít các hình ạ. Bạn Thư. Bạn dán đều các hình ạ. Trẻ lắng nghe. Trẻ chuyển hoạt động. |
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ:Vẽ tự do trên sân trường.
- TC: Kéo co + Chi chi chành chành.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ những gì mà mình thích, được hít thở không khí trong lành.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng các nét vẽ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú, không .
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn để trẻ vẽ.
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú:
- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn trẻ ra sân chơi.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Vẽ tự do trên sân trường.
- Cô hỏi trẻ thích vẽ gì?
+ Con vẽ cái quần….
+ Con vẽ cái kéo, thước đo.
+ Con vẽ hạt gạo, củ khoai….
- Để vẽ được cái quần (cái thước, cái kéo…) con phải vẽ như thế nào? (Con phải dùng các nét ngang và nét xiên để vẽ cái quần, nét cong tròn khép kín để vẽ củ khoai…)
- Cho trẻ vẽ.
- Trong khi trẻ vẽ cô bao quát, giúp đỡ trẻ.
- Khi trẻ vẽ xong cô hỏi trẻ vẽ được gì?
* GD: Trẻ biết trân trọng những sản phẩm do người lao động làm ra.
* Trò chơi:
+ Trò chơi 1: Kéo co.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
- Cô nhận xét trẻ.
+ Trò chơi 2: Chi chi chành chành.
- Cô nói cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần và nhận xét động viên khen trẻ.
* Chơi tự do: Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3: Kết thúc.
- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Cho trẻ học vở chủ đề nghề nghiệp.
- Dạy trẻ cách đánh răng.
- Chơi tự do.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
I. Hoạt động học:
Vận động:
ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC.
1. Mục tiêu:ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC.
- Kiến thức: Trẻ biết đi trên ghế thể dục, khi đi trẻ biết nhìn thẳng đầu không cúi.
- Kỹ nănghát triển cơ chân và tố chất khéo léo, thăng bằng sự phối hợp nhịp nhàng giữa chân và mắt.
- Thái độ: Trẻ biết vâng lời và làm theo sự hướng dẫn của cô.
2.Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát.
- Băng nhạc trống lắc, 2 rổ vòng.
- Ghế thể dục.
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ1. Gây hứng thú+Khởi động: - Cho trẻ nghe nhạc “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trò chuyện với trẻ muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì chúng mình phải làm gì? - Cô cho trẻ đi các kiểu đi theo hình vòng tròn, đi kiễn gót...và sau đó đứng thành 2 hàng dọcvà hai tổ quay mặt vào nhaunghe cô hướng dẫn. 2. HĐ2. Trọng động: * BTPTC:T-B- C- B - Trẻ tập theo cô. *Vận động cơ bản: Đi trên ghế thể dục. - Lần 1: Cô làm không giải thích. - Lần 2: Cô làm và giải thích:TTCB: Cô đứng trên ghế thể dục hai chân khép. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân trên ghế đến cuối ghế, cô bước xuống sàn hai tay để xuôi về cuối hàng đứng, bạn kế tiếp thực hiện. Các con nhớ đi thẳng người mắt luôn nhìn về phía trước. - Lần 3: Cô nhấn mạnh yêu cầu của động tác. - Cô mời trẻ khá lên tập. - Từng trẻ thực hiện: Mỗi trẻ thực hiện 2 lần. - Cô quan sát, động viên, khuyến khích trẻ tập, sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ ném đúng hướng. - Củng cố: Cô hỏi trẻ tên vận động cơ bản. * Trò chơi: Ai nhanh hơn. - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 tổ (tổ nghề may, tổ nghề mộc), cô chuẩn bị các sản phẩm của các nghể đó. Nhiệm vụ của các tổ là lên nhặt sản phẩm đúng nghề của tổ mình và để vào rổ. - Luật chơi: Lần lượt từng bạn lên, đội nào nhặt đúng và nhặt được nhiều là đôi thắng cuộc. - Cô cho trẻ chơi. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. 3. HĐ3: Hồi tĩnh. - Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng và chuyển hoạt động. | Trẻ lắng nghe. Trẻ trò chuyện cùng cô. Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh của cô. Trẻ tập theo cô. Trẻ quan sát. Trẻ chú ý lắng nghe. Trẻ quan sát. Trẻ lên tập. Đi trên ghế thể dục. Trẻ lắng nghe. Trẻ chơi Trẻ đi lại nhẹ nhàng. |
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- HĐCCĐ: Lắng nghe các âm thanh khác nhau trên sân trường.
- TCVĐ: Nói nhanh tên nghề + Lộn cầu vồng.
- Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết lắng nghe và nhận ra các âm thanh xung quanh, được hít thở không khí trong lành.
- Kĩ năng: Rèn luyện tai nghe.
- Tháo độ: GD trẻ biết giữ gìn đôi tai sạch sẽ.
2. Chuẩn bị:
- Sân trường sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ dùng đồ chơi có sẵn.
- 1 số đồ dùng của nghề nông dân (các loại rau, củ, quả), thợ may (quần áo), thợ mộc (bàn ghế)...
3. Tổ chức hoạt động:
* HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô kiểm tra sĩ số, quần áo của trẻ trước khi ra sân cho phù hợp với thời tiết trong ngày.
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề và dẫn trẻ ra sân chơi.
- Cho trẻ ngồi thoải mái.
* HĐ2: Lắng nghe các âm thanh khác nhau trên sân trường.
- Các con thử lắng nghe xem xung quanh mình có tiếng động nào?
+ Con nghe thấy tiếng gió thổi.
+ Con nghe thấy tiếng lá rơi.
+ Con nghe thấy tiếng nước chảy...
+ Con nghe tiếng xe đạp kêu.
+ Con nghe thấy tiếng còi xe ô tô...
+ Con nghe thấy các bạn đang nói chuyện với nhau...
- Chúng mình nghe được là nhờ có gì? (Nhờ có đôi tai)
- Nếu không có đôi tai thì điều gì sẽ xảy ra?(Chúng ta sẽ không nghe được các âm thanh ở xung quanh, không nghe được tiếng nói)
* GD: Trẻ giữ gìn cho đôi tai của mình luôn sạch sẽ, không được cho vật gì vào tai.
* Trò chơi:
+ Trò chơi 1: Nói nhanh tên nghề.
- Cách chơi: Trẻ ngồi xung quanh cô, cô cho tất cả đồ dùng vào 1 túi kín. Khi cô giơ đồ dùng nào lên thì trẻ nói tên nghề.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
+ Trò chơi 2: Lộn cầu vồng.
- Cách chơi: Cô hướng dẫn trẻ cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần và nhận xét động viên khen trẻ.
* Chơi tự do: Cô giới thiệu các trò chơi bằng đồ chơi ở ngoài trời và đồ chơi cô mang theo. Trẻ lựa chọn và chơi.
- Cô quan sát để đảm bảo an toàn cho trẻ.
* HĐ3: Kết thúc.
- Hết giờ chơi, cô tập chung trẻ, cho các cháu đi rửa tay và xếp hàng vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Tập tầm vông, lộn cầu vồng.
- Chơi tự do với các góc.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét trẻ cuối ngày:
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................