1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết nhào đất, dàn đất mỏng, lăn dài, uốn tròn, uốn cong. Nặn thành cái cốc.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng dàn mỏng, xoay tròn, uốn cong, gắn quai, để tạo ra cái cốc.
- Thái độ: Trẻ yêu thích cái cốc mình nặn được. từ đó có ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
2.Chuẩn bị:
- Vật mẫu của cô.
- Đất nặn, bảng, dao.
- Xếp bàn hình chữ u.
3.Tổ chức thực hiện:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
HĐCCĐ: Vẽ đồ dùng trong gia đình trên sân trường
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ 1số đồ dùng đơn giản, biết vẽ cái bát cái cốc, cái thìa, tủ… biết cách chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, phát triển tư duy trí tưởng tượng của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú trong quá trình hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Bát, lọ hoa … 1 số đồ dùng trong gia đình, vòng, phấn…
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động.
1.HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ xếp thành hai hàng, dặn dò trẻ trước khi ra sân.
- Trò chuyện về chủ đề gia đình, dẫn dắt vào hoạt động.
2.HĐ2: Vẽ đồ dùng trong gia đình bằng phấn trên sân trường.
- Cô gọi nhiều trẻ kể về đồ dùng trong gia đình bé. Trẻ kể
- Trong gia đình con có đồ dùng gì? Có giường tủ, bàn ghế sông nồi bát đĩa cốc…..
- Còn con gia đình con có đồ dùng gì? Trẻ trả lời
- Những đồ dùng này có hình gì? Hình vuông, chữ nhật hình tròn…
- Bây giờ các con có muốn vẽ đồ dùng này không? Có ạ
- Cho trẻ vẽ. Trẻ vẽ
- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
- Cho trẻ nhận xét bài vẽ của mình của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên khuyến khích trẻ.
* TCVĐ:
-Trò chơi 1: Dung dăng dung dẻ.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần
- Trò chơi 2: Bịt mắt bắt dê.
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”
- Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết không sô đẩy nhau.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc
- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng.
- Cho trẻ thực hiện vở chủ đề
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
- Động viên trẻ làm tốt chú ý rèn trẻ yếu kém.
- Chơi trò chơi dân gian.
- Nêu gương cuối ngày - Kiểm tra vệ sinh - Điểm danh - Phát bé ngoan- Trả trẻ
*Nhận xét cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ biết nhào đất, dàn đất mỏng, lăn dài, uốn tròn, uốn cong. Nặn thành cái cốc.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng dàn mỏng, xoay tròn, uốn cong, gắn quai, để tạo ra cái cốc.
- Thái độ: Trẻ yêu thích cái cốc mình nặn được. từ đó có ý thức bảo vệ, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
2.Chuẩn bị:
- Vật mẫu của cô.
- Đất nặn, bảng, dao.
- Xếp bàn hình chữ u.
3.Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô | Hoạt động của trẻ |
1. HĐ 1: Gây hứng thú - Trò truyện với trẻ về chủ đề - Trong gia đình các con có những đồ dùng gì? - giáo dục trẻ biết yêu quí giữ gìn đồ dùng trong gia đình. 2.HĐ 2: Nặn cái cốc * Quan sát mẫu. - Ai có nhận xét gì về cái cốc này? - Bạn nào có nhận xét khác? - Cô chốt lại: cái cốc được nặn bằng đất nặn, màu xanh, đáy cốc hình tròn, miệng hình tròn và có quai. * Hướng dẫn trẻ cách làm - Cô lấy đất màu xanh lăn dài ấn dẹt tạo thành hình chữ nhật dài, sau đó gắn 2 đầu hình chữ nhật lại tạo thành thân cái cốc, lấy một ít đất xoay tròn, ấn dẹt tạo thành hình tròn và gắn vào làm đáy cốc, tiếp theo dùng đất nặn lăn dài gắn thành quai. - Cô gọi vài trẻ nhắc lại cách thưc hiện * Trẻ thực hiện. - Cô bao quát giúp đỡ trẻ. * Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô mời trẻ nhận xét bài của mình của bạn. - Cô nhận xét chung . 3.HĐ 3: Kết thúc - Cho trẻ cất đồ dùng và chuyển sang hoạt động khác. | - Trẻ trò truyện cùng cô - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo khả năng - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ nhắc lại cách nặn. - Trẻ thực hiện - Trẻ nhận xét - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện. |
HĐCCĐ: Vẽ đồ dùng trong gia đình trên sân trường
TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, Bịt mắt bắt dê
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
1. Mục tiêu
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ 1số đồ dùng đơn giản, biết vẽ cái bát cái cốc, cái thìa, tủ… biết cách chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ cho trẻ, phát triển tư duy trí tưởng tượng của trẻ.
- Thái độ: Hứng thú trong quá trình hoạt động.
2. Chuẩn bị:
- Bát, lọ hoa … 1 số đồ dùng trong gia đình, vòng, phấn…
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động.
1.HĐ1: Gây hứng thú.
- Cho trẻ xếp thành hai hàng, dặn dò trẻ trước khi ra sân.
- Trò chuyện về chủ đề gia đình, dẫn dắt vào hoạt động.
2.HĐ2: Vẽ đồ dùng trong gia đình bằng phấn trên sân trường.
- Cô gọi nhiều trẻ kể về đồ dùng trong gia đình bé. Trẻ kể
- Trong gia đình con có đồ dùng gì? Có giường tủ, bàn ghế sông nồi bát đĩa cốc…..
- Còn con gia đình con có đồ dùng gì? Trẻ trả lời
- Những đồ dùng này có hình gì? Hình vuông, chữ nhật hình tròn…
- Bây giờ các con có muốn vẽ đồ dùng này không? Có ạ
- Cho trẻ vẽ. Trẻ vẽ
- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ gặp khó khăn.
- Cho trẻ nhận xét bài vẽ của mình của bạn.
- Cô nhận xét chung.
- Động viên khuyến khích trẻ.
* TCVĐ:
-Trò chơi 1: Dung dăng dung dẻ.
- Cho trẻ chơi 2,3 lần
- Trò chơi 2: Bịt mắt bắt dê.
- Cho trẻ chơi.
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”
- Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.
- Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết không sô đẩy nhau.
- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.
3. HĐ3: Kết thúc
- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.
III. Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng.
- Cho trẻ thực hiện vở chủ đề
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện
- Động viên trẻ làm tốt chú ý rèn trẻ yếu kém.
- Chơi trò chơi dân gian.
- Nêu gương cuối ngày - Kiểm tra vệ sinh - Điểm danh - Phát bé ngoan- Trả trẻ
*Nhận xét cuối ngày:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Nguồn TH