I. Thể dục sáng: Hô hấp 1, tay 1, bụng 1, chân 2, bật 1.
- Hô hấp1: Hai tay khum trước miệng làm động tác “gà gáy’’.
- Tay1: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Bụng1: 2 tay giơ cao, cúi xuống tay cham chân, đứng dậy giơ tay lên cao và hạ xuống theo người.
- Chân 2: Tay chống hông, 1 chân bước lên trước khựu gối, thu chân về rồi đổi chân.
- Bật 2: Nhảy đưa 2 chân sang ngang, 2 tay rang ngang, nhảy đưa 2 chân về.
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng tại chỗ, hát múa 1 số bài theo chủ đề khám vệ sinh, nhận xét buổi tập ra chơi.
II. Hoạt động góc:
* Nội dung chơi:
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bác sỹ.
- Góc xây dựng: Khu nhà bé ở, xây dựng công trình trong gia đình.
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, cả nhà thương nhau, nhà của tôi.
- Góc sách: Làm sách về người thân trong gia đình.
- Góc khám phá khoa học: Tìm hiểu đồ dùng làm bằng thủy tinh, gốm sứ.....
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chơi, cho con ăn, bác sỹ khám, bán hàng, nấu ăn.... biết công việc của các bác thợ xây, thợ phụ... sử dụng các dụng cụ âm nhạc biểu diễn văn nghệ các bài hát về gia đình, biết xé dán, nặn vẽ một số đồ dùng trong gia đình, có khả năng phán đoán và đưa ra kết luận chính xác về đồ dùng và chất liệu.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thể hiện tốt vai chơi, chơi theo nhóm, phát triển ngôn ngữ giao tiếp, kĩ năng lắp ghép trùng khít, sử dụng dụng cụ âm nhạc đúng nhịp bài hát, rèn kĩ năng xé dán vẽ, cắt và khả năng phán đoán của trẻ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ yêu qúy bảo vệ ngôi nhà gia đình ở.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Đồ dùng nội trợ, cốc thìa, khăn, nước...., đồ dùng bán hàng các loại đồ dùng gia đình giường tủ bàn ghế, ấm chén, bát nồi...., đồ dùng nấu ăn soong nồi chảo, bếp ga, rau củ quả, thịt trứng cá....., đồ dùng bác sỹ, ống nghe, quần áo bác sỹ, búp bê.....
- Góc xây dựng: Hàng dào, dụng cụ xây dựng, gạch, nhà, cây, hàng dào, hoa, cỏ, các loại cây xanh, cây hoa....
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, sắc sô, song loan, trống, phách tre, nhạc bài hát trong chủ đề.
- Góc sách: Giấy để trẻ làm sách. Các loại sách có tranh ảnh chủ đề gia đình...
- Góc khoa học: Một số đồ dùng làm bằng thủy tinh gốm, sứ, cốc, lọ hoa.....
3. Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu và thỏa thuận trước khi chơi
- Cho trẻ hát bài “Bé quyét nhà” và trò chuyện về bài hát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà mình ở không vẽ bậy lên tường, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Hướng trẻ đến các góc chơi.
* Góc phân vai:
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? Có búp bê, cốc thìa, khăn, nước, giường tủ bàn ghế, ấm chén, bát nồi, soong nồi chảo, bếp ga, đồ dùng bác sỹ, ......
+ Trò chơi bán hàng thì cần có đồ chơi gì? Các loại đồ dùng trong gia đình bàn ghế, giường tủ, ti vi, tủ lạnh....
- Với trò chơi này cần có vai chơi gì? Vai người bán hàng và người mua hàng ạ
- Người bán làm cv gì? Mời khách, giới thiệu sản phẩm.
- Người mua? Xem hàng và trả tiền ạ.
+ Trò chơi nấu ăn cần có đồ chơi gì? Soong nồi bát đĩa, chảo bếp ga, các loại thực phẩm rau củ quả thịt...
- Để chơi trò chơi này cần có vai chơi gì? Vai bác đầu bếp, người phụ bếp.....
- Bác đầu bếp làm cv gì? Nấu ăn ạ.
- Người phụ bếp? Nhặt rau sơ chế các món ăn cho bác đầu bếp nấu ạ.
* Góc xây dựng:
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi xây khu nhà bé ở, xây dựng các công trình trong gia đình, vườn hoa, vườn cây...
+ Trò chơi: “xây nhà bé”, cần có đồ chơi gì? Gạch, cát sỏi, thảm cỏ, cây xanh, ngôi nhà ạ...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây nhà ạ.
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây xây ạ
+ Trò chơi: Xây vườn hoa, vườn cây, cần có đồ dùng gì? Có các loại cây xanh, gạch, hàng rào, sỏi, cuốc xẻng...
- Cô hỏi trẻ các vai chơi trong trò chơi, nhiệm vụ của từng vai chơi để trẻ nhớ lại
* Góc âm nhạc:
- Biểu diễn các bài hát về gia đình. Thành lập nhóm nhạc, ....
- Ở góc chơi này cần có vai chơi gì? Nhạc trưởng, và các thành viên trong ban nhạc ạ.
- Nhạc trưởng làm công việc gì? Chỉ huy ban nhạc ạ.
- Còn các thành viên trong nhóm? Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề theo yêu cầu của nhóm trưởng...
* Góc sách:
- Ở góc này có gì? Có các sách tranh chủ đề, giấy A4.
- Chúng mình sẽ làm gì ở góc chơi này? Làm sách về người thân trong gia đình ạ.
- Cô gợi mở cho trẻ làm.
* Góc khám phá khoa học:
- Góc này có đồ chơi gì? Một số đồ dùng trong gia đình cốc, bát, lọ hoa...
- Chúng mình sẽ chơi gì ở góc chơi này? Tìm hiểu về chất liệu của đồ dùng ạ.
- Cô gợi mở để trẻ nhớ lại nhiệm vụ của các vai chơi, phát triển kĩ năng giao tiếp tình cảm xã hội của trẻ.
2. HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô.
3. HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH
- Hô hấp1: Hai tay khum trước miệng làm động tác “gà gáy’’.
- Tay1: Đứng thẳng, 2 chân ngang vai, hai tay đưa thẳng lên cao, đưa tay sang ngang, ra phía trước, hạ xuống theo người.
- Bụng1: 2 tay giơ cao, cúi xuống tay cham chân, đứng dậy giơ tay lên cao và hạ xuống theo người.
- Chân 2: Tay chống hông, 1 chân bước lên trước khựu gối, thu chân về rồi đổi chân.
- Bật 2: Nhảy đưa 2 chân sang ngang, 2 tay rang ngang, nhảy đưa 2 chân về.
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng tại chỗ, hát múa 1 số bài theo chủ đề khám vệ sinh, nhận xét buổi tập ra chơi.
II. Hoạt động góc:
* Nội dung chơi:
- Góc phân vai: Gia đình, nấu ăn, bác sỹ.
- Góc xây dựng: Khu nhà bé ở, xây dựng công trình trong gia đình.
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về chủ đề, cả nhà thương nhau, nhà của tôi.
- Góc sách: Làm sách về người thân trong gia đình.
- Góc khám phá khoa học: Tìm hiểu đồ dùng làm bằng thủy tinh, gốm sứ.....
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết tự nhận vai chơi, biết thể hiện tốt vai chơi, cho con ăn, bác sỹ khám, bán hàng, nấu ăn.... biết công việc của các bác thợ xây, thợ phụ... sử dụng các dụng cụ âm nhạc biểu diễn văn nghệ các bài hát về gia đình, biết xé dán, nặn vẽ một số đồ dùng trong gia đình, có khả năng phán đoán và đưa ra kết luận chính xác về đồ dùng và chất liệu.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng thể hiện tốt vai chơi, chơi theo nhóm, phát triển ngôn ngữ giao tiếp, kĩ năng lắp ghép trùng khít, sử dụng dụng cụ âm nhạc đúng nhịp bài hát, rèn kĩ năng xé dán vẽ, cắt và khả năng phán đoán của trẻ.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động. Giáo dục trẻ yêu qúy bảo vệ ngôi nhà gia đình ở.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: Đồ dùng nội trợ, cốc thìa, khăn, nước...., đồ dùng bán hàng các loại đồ dùng gia đình giường tủ bàn ghế, ấm chén, bát nồi...., đồ dùng nấu ăn soong nồi chảo, bếp ga, rau củ quả, thịt trứng cá....., đồ dùng bác sỹ, ống nghe, quần áo bác sỹ, búp bê.....
- Góc xây dựng: Hàng dào, dụng cụ xây dựng, gạch, nhà, cây, hàng dào, hoa, cỏ, các loại cây xanh, cây hoa....
- Góc âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc, sắc sô, song loan, trống, phách tre, nhạc bài hát trong chủ đề.
- Góc sách: Giấy để trẻ làm sách. Các loại sách có tranh ảnh chủ đề gia đình...
- Góc khoa học: Một số đồ dùng làm bằng thủy tinh gốm, sứ, cốc, lọ hoa.....
3. Tổ chức hoạt động:
1. HĐ1: Gây hứng thú, giới thiệu và thỏa thuận trước khi chơi
- Cho trẻ hát bài “Bé quyét nhà” và trò chuyện về bài hát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ ngôi nhà mình ở không vẽ bậy lên tường, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ.
- Hướng trẻ đến các góc chơi.
* Góc phân vai:
- Góc phân vai có những đồ chơi gì? Có búp bê, cốc thìa, khăn, nước, giường tủ bàn ghế, ấm chén, bát nồi, soong nồi chảo, bếp ga, đồ dùng bác sỹ, ......
+ Trò chơi bán hàng thì cần có đồ chơi gì? Các loại đồ dùng trong gia đình bàn ghế, giường tủ, ti vi, tủ lạnh....
- Với trò chơi này cần có vai chơi gì? Vai người bán hàng và người mua hàng ạ
- Người bán làm cv gì? Mời khách, giới thiệu sản phẩm.
- Người mua? Xem hàng và trả tiền ạ.
+ Trò chơi nấu ăn cần có đồ chơi gì? Soong nồi bát đĩa, chảo bếp ga, các loại thực phẩm rau củ quả thịt...
- Để chơi trò chơi này cần có vai chơi gì? Vai bác đầu bếp, người phụ bếp.....
- Bác đầu bếp làm cv gì? Nấu ăn ạ.
- Người phụ bếp? Nhặt rau sơ chế các món ăn cho bác đầu bếp nấu ạ.
* Góc xây dựng:
- Các con sẽ chơi gì ở góc chơi này? Chơi xây khu nhà bé ở, xây dựng các công trình trong gia đình, vườn hoa, vườn cây...
+ Trò chơi: “xây nhà bé”, cần có đồ chơi gì? Gạch, cát sỏi, thảm cỏ, cây xanh, ngôi nhà ạ...
- Với trò chơi này cần có những vai chơi gì? Vai bác thợ xây, thợ phụ, thợ hồ ạ
- Công việc của bác thợ xây là gì? Xây nhà ạ.
- Công việc của thợ hồ? Trộn vữa sách vữa chuyển vật liệu cho bác thợ xây xây ạ
+ Trò chơi: Xây vườn hoa, vườn cây, cần có đồ dùng gì? Có các loại cây xanh, gạch, hàng rào, sỏi, cuốc xẻng...
- Cô hỏi trẻ các vai chơi trong trò chơi, nhiệm vụ của từng vai chơi để trẻ nhớ lại
* Góc âm nhạc:
- Biểu diễn các bài hát về gia đình. Thành lập nhóm nhạc, ....
- Ở góc chơi này cần có vai chơi gì? Nhạc trưởng, và các thành viên trong ban nhạc ạ.
- Nhạc trưởng làm công việc gì? Chỉ huy ban nhạc ạ.
- Còn các thành viên trong nhóm? Hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề theo yêu cầu của nhóm trưởng...
* Góc sách:
- Ở góc này có gì? Có các sách tranh chủ đề, giấy A4.
- Chúng mình sẽ làm gì ở góc chơi này? Làm sách về người thân trong gia đình ạ.
- Cô gợi mở cho trẻ làm.
* Góc khám phá khoa học:
- Góc này có đồ chơi gì? Một số đồ dùng trong gia đình cốc, bát, lọ hoa...
- Chúng mình sẽ chơi gì ở góc chơi này? Tìm hiểu về chất liệu của đồ dùng ạ.
- Cô gợi mở để trẻ nhớ lại nhiệm vụ của các vai chơi, phát triển kĩ năng giao tiếp tình cảm xã hội của trẻ.
2. HĐ2: Qúa trình chơi
- Cô bao quát và gợi ý cho từng nhóm chơi.
- Trong quá trình chơi trẻ gặp khó khăn cô có thể xử lý tình huống và có thể nhập vai chơi cùng trẻ nếu trẻ chưa biết chơi. Sự tham gia vào trò chơi của cô sẽ giúp trẻ mở rộng trò chơi theo hướng trải nghiệm với các hoạt động của trẻ.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ kịp thời, không áp đặt trẻ theo ý thích của cô.
3. HĐ3: Nhận xét
- Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi của trẻ, cho trẻ tự nhận xét các nhóm chơi với nhau.
- Cho trẻ giới thiệu về kết quả chơi của mình. Nhóm trưởng các nhóm đứng lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình.
- Cô nhận xét chung nêu gương nhóm chơi tốt động viên những nhóm chơi kém cố gắng trong buổi chơi sau.
* Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài cất dọn đồ dùng đồ chơi vào góc.
Nguồn TH