1.Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hưởng ứng cùng cô trong hoạt động nghe hát, biết chơi và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát theo nhạc, kỹ năng nghe nhạc và hát theo hiệu lệnh
- Thái độ: Trẻ biết yêu thương quí trọng những người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Đàn ooc gan, dụng cụ âm nhạc, trống, sắc sô, song loan..
3.Tổ chức hoạt động:
II. Hoạt động vui chơi ngoài trời:
- Hoạt động chính: Vẽ người thân trên sân trường.
- Trò chơi vận động: Kéo co.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo bóng vòng, phấn..
1. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ người thân theo ý thích. Biết chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ và quan sát, kĩ năng khéo léo khi chơi trò chơi, khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu quí kính trọng người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi phẳng sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động:
1.HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân và hát bài “Mời bạn ăn” Trẻ hát.
- Trò truyện về chủ đề. Trẻ trò truyện về chủ đề cùng cô.
- Hướng trẻ về khu vực chơi. Trẻ về khu vực cô chuẩn bị sẵn.
2.HĐ2: Vẽ người thân trên sân trường
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu. Trẻ quan sát.
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này? Bức tranh vẽ mẹ ạ.
- Cô gọi vài trẻ nhận xét về đặc điểm hình dáng, màu sắc,....
- Cô chốt lại câu trẻ lời của trẻ. Trẻ lắng nghe.
- Cho trẻ vẽ. Cô phát phấn cho trẻ vẽ. Trẻ vẽ.
- Cô bao quát giữ khoảng cách các trẻ hướng dẫn gợi ý những trẻ gặp khó khăn.
- Khi trẻ vẽ song cô cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung. Trẻ lắng nghe.
- giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ để phòng bệnh giao mùa.
*Trò chơi vận động
- TC: Kéo co
- Cho trẻ về tập hợp 2 hàng ngang, cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi? Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ sau khi chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời đồ chơi cô mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi trên sân trường, đồ chơi cô mang theo.
- Cho trẻ tự chọn góc chơi.
- Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết, đảm bảo AT cho trẻ trong khi chơi.
3.HĐ3: Kết thúc
- Hết giờ chơi cô tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng đi VS, rửa tay vào lớp.
III.Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng, cho cả lớp hát lại bài hát ông cháu.
- Rèn kỹ năng phát âm chữ cái cho trẻ.
- Cho cả lớp ôn lại các chữ cái đã học.
- Cho lần lượt trẻ lên đọc.
- Động viên khuyến khích trẻ đọc.
- Vui múa hát theo chủ đề.
- Chơi trò chơi dân gian.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Nguồn TH
- Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hưởng ứng cùng cô trong hoạt động nghe hát, biết chơi và chấp hành luật chơi.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát theo nhạc, kỹ năng nghe nhạc và hát theo hiệu lệnh
- Thái độ: Trẻ biết yêu thương quí trọng những người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Đàn ooc gan, dụng cụ âm nhạc, trống, sắc sô, song loan..
3.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô | Họat động của trẻ |
1.HĐ1:Gây hứng thú - Trò truyện về chủ đề - Bạn nào kể về gia đình mình. Trong gia đình con có ai? - Các con có yêu quí gia đình mình không? - Giaó dục trẻ yêu quí kính trong người thân yêu trong gia đình. 2.HĐ2: DH: ông cháu *Cô hát mẫu: - Cô hát l1 giới thiệu tên bài hát tác giả - Cô hát l2 kết hợp nhạc đệm - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Do ai sáng tác? - Bài hát nói về ai? - Ông già trong bài hát đó ntn? - Ông đã làm gì khiến các bạn nhỏ mê say? - Đúng rồi: Tình cảm của các bạn nhỏ với ông ntn? - Các bạn nhỏ đã làm gì để ông thêm vui? - Đúng rồi: Các bạn nhỏ rất yêu quí ông, các bạn vui múa hát cùng ông, điều đó thể hiện các bạn nhỏ rất vui và hạnh phúc bên ông đúng không nào? * Dạy trẻ hát - Cho cả lớp hát 3,4 lần - Tổ nhóm, cá nhân hát. - Cho cả lớp hát lại - Động viên khuyến khích trẻ. * Nghe hát: Bà còng - Cô hát lần 1 giới thiệu tác giả tác phẩm..(Nhạc phạm tuyên, lời ca dao cổ) - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? - Bài hát này do ai sáng tác. - Các con thấy bài hát này ntn? - Bài hát nói về gì? - BH nói về người bà đã già rồi nhưng bà vẫn có thể đi chợ và cái tôm cái tép chính là hình ảnh tượng trưng cho những người cháu đưa bà đi đấy các con ạ. - Cô hát l2 cho trẻ đứng lên vận động cùng cô - Động viên khuyến khích trẻ * TC: Tai ai tinh - Cách chơi: Cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp kín, mời 1 bạn đứng lên hát, khi bạn hát song cô cho trẻ quay xuống và đoán xem bạn nào hát - Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần. - Động viên khuyến khích trẻ trong khi chơi. 3.HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ hát lại bài hát chuyển sang hoạt động khác. | - Trẻ trò truyện cùng cô - Trẻ kể - Có ạ - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe - BH: Ông cháu ạ - Tác giả Phong nhã ạ - Nói về ông và cháu ạ - Rất yêu đời ạ - Ông kể truyện rất hay ạ - Các bạn nhỏ rất yêu quí ông ạ - Các bạn nhỏ hát cho ông nghe ạ - Vâng ạ - Cả lớp hát 3,4 lần - Tổ nhóm cá nhân hát - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe - BH: Bà còng đi chợ ạ - Chú phạm tuyên ạ - Rất hay ạ - Nói về bà và cái tôm cái tép ạ - Trẻ lắng nghe - Trẻ vận động theo nhịp bài hát - Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát ra chơi. |
- Hoạt động chính: Vẽ người thân trên sân trường.
- Trò chơi vận động: Kéo co.
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, đồ chơi cô mang theo bóng vòng, phấn..
1. Mục tiêu cần đạt:
- Kiến thức: Trẻ biết vẽ người thân theo ý thích. Biết chơi trò chơi và chấp hành luật chơi.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ và quan sát, kĩ năng khéo léo khi chơi trò chơi, khả năng ghi nhớ có chủ định.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, giáo dục trẻ yêu quí kính trọng người thân trong gia đình.
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi phẳng sạch sẽ, đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
3. Tổ chức hoạt động:
1.HĐ1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ xếp hàng ra sân và hát bài “Mời bạn ăn” Trẻ hát.
- Trò truyện về chủ đề. Trẻ trò truyện về chủ đề cùng cô.
- Hướng trẻ về khu vực chơi. Trẻ về khu vực cô chuẩn bị sẵn.
2.HĐ2: Vẽ người thân trên sân trường
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu. Trẻ quan sát.
- Ai có nhận xét gì về bức tranh này? Bức tranh vẽ mẹ ạ.
- Cô gọi vài trẻ nhận xét về đặc điểm hình dáng, màu sắc,....
- Cô chốt lại câu trẻ lời của trẻ. Trẻ lắng nghe.
- Cho trẻ vẽ. Cô phát phấn cho trẻ vẽ. Trẻ vẽ.
- Cô bao quát giữ khoảng cách các trẻ hướng dẫn gợi ý những trẻ gặp khó khăn.
- Khi trẻ vẽ song cô cho trẻ nhận xét bài của mình, của bạn.
- Cô nhận xét chung. Trẻ lắng nghe.
- giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ để phòng bệnh giao mùa.
*Trò chơi vận động
- TC: Kéo co
- Cho trẻ về tập hợp 2 hàng ngang, cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi? Trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ sau khi chơi.
*Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời đồ chơi cô mang theo.
- Cô giới thiệu đồ chơi trên sân trường, đồ chơi cô mang theo.
- Cho trẻ tự chọn góc chơi.
- Giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết, đảm bảo AT cho trẻ trong khi chơi.
3.HĐ3: Kết thúc
- Hết giờ chơi cô tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng đi VS, rửa tay vào lớp.
III.Hoạt động chiều:
- Ôn củng cố hoạt động sáng, cho cả lớp hát lại bài hát ông cháu.
- Rèn kỹ năng phát âm chữ cái cho trẻ.
- Cho cả lớp ôn lại các chữ cái đã học.
- Cho lần lượt trẻ lên đọc.
- Động viên khuyến khích trẻ đọc.
- Vui múa hát theo chủ đề.
- Chơi trò chơi dân gian.
- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.
* Nhận xét:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Nguồn TH