Giáo án 5 tuổi: Thơ: Làm anh

Thần Đồng

Moderator
Điểm
31,391
1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiêu nội dung bài thơ, thuộc thơ.

- Kỹ năng: Trẻ biết ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu phù hợp, rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.

- Thái độ: GD trẻ yêu quý, nhường nhìn, chơi đoàn kết với em, hứng thú tham gia vào hoạt động đọc thơ.

2. Chuẩn bị:

- Hình ảnh minh họa bài thơ trên máy tính.

- Câu hỏi đàm thoại. Cô thuộc thơ.

3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Trò truyện với trẻ về chủ đề.
- Trong gia đình con có ai?
- Con có yêu quí em mình không?
- Con đã làm gì để thể hiên tình yêu đó
2. HĐ2: Thơ “Làm anh”
*Cô đọc mẫu:

- Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm giới thiệu tác giả tác phẩm.
- Các con thấy bài thơ này có hay không?
- Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh hoạ.
*Giảng giải trích dẫn đàm thoại:
-
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai?
- Trong lớp mình bạn nào làm anh rồi.
- Con thấy làm anh làm chị ntn?
- Người anh trong bài thơ cũng thấy làm anh rất là khó đấy?
+ Trích: Làm anh....cơ.
- Khi em bé khóc thì chúng mình phải làm thế nào?
+ Trích: Khi em ....dịu dàng
- Khi được chia quà bánh chúng mình sẽ chia cho em ntn?
+Trích: Mẹ cho... em luôn.
- Các con thấy làm anh ntn?
+ Trích: Làm anh... được thôi.
- Các con thấy người anh trong bài thơ ntn?
- GD trẻ yêu quí, chơi đoàn kết, nhường nhịn em, không tranh giành đồ chơi của em.
*Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cô 2,3 lần.
- Cô mời từng tổ đọc thơ
- Cho trẻ đọc nối tiếp
- Mời 2 nhóm 5 - 6 trẻ đọc.
- Cá nhân đọc.
- Cho cả lớp đọc lại.
- Động viên khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa sai cho trẻ
*Trò chơi: Ai đọc thơ hay nhất.
- Cô cho trẻ lên thi đua nhau đọc thơ diễn cảm.
- Cho trẻ nhận xét bạn nào đọc thơ hay và diễn cảm nhất.
- Cô nhận xét.
- Động viên khuyến khích trẻ
3. HĐ3. Kết thúc:
- Cho trẻ đọc thơ ra sân chuyển hoạt động khác

- Trẻ trò truyện cùng cô
- Có bố mẹ và em bé ạ
- Có ạ
- Con cho em đồ chơi....



- Trẻ lắng nghe
- Có ạ
- Trẻ lắng nghe và quan sát

- Bài thơ Làm anh ạ
- Cô Phan thị thanh Nhàn ạ
- Nói về anh và em ạ.
- Trẻ giơ tay.
- Rất là khó ạ.


- Trẻ lắng nghe.
- Phải rỗ dành ạ.

- Trẻ lắng nghe.

- Chia cho em nhiều hơn ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Rất vui ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Rất là yêu quý em ạ.



- Trẻ đọc.
- Tổ đọc.
- Trẻ đọc nối tiếp.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân đọc.
- Trẻ đọc lại



- Trẻ thi đua nhau đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ nhận xét bạn đọc.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đọc ra sân chơi.
Trò chơi chuyển tiếp: Kéo co

HĐ2: PTTC

VĐCB: BÒ RÍC RẮC QUA 7 ĐIỂM

Trò chơi: chuyền bóng

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết bò liên tục, phối hợp tay chân khéo léo để bò, biết bò khéo léo qua 7 khối hộp và không chạm vào hộp.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng bò khéo léo không chạm vào các vật, rèn khả năng quan sát và ghi nhớ ở trẻ.

- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe cho bản thân, yêu thích tập thể dục.

2. Chuẩn bị:

- Vạch xuất phát, 7 khối hộp, lá cờ làm đích, bóng chơi trò chơi.

3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ 1: Gây hứng thú +Khởi động
- Để cho cơ thể khỏe mạnh thì hàng ngày các con phải làm gì?
- Đúng rồi để cơ thể khỏe mạnh hàng ngày chúng mình phải tập TDTT thường xuyên.
* Khởi động: Nào cô mời các con chúng mình cùng đi nào, đi thường, kiễng gót, chạy chậm…
2.HĐ 2: Trọng động
- BTPTC: Hô hấp, tay, bụng, chân, bật.
* VĐCB: Bò ríc rắc qua 7 điểm
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác.
- TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát bàn tay sát mép vạch chuẩn, đầu gối, cẳng chân và bàn chân sát sàn, khi có hiệu lệnh bò thì cô bò phối hợp chân nọ tay kia, bò khéo léo qua các hộp mà không chạm vào các hộp, khi bò đến đích cô đứng lên và về cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh động tác.
- Cô gọi 1,2 trẻ lên làm mẫu.
- Các con thấy bạn tập ntn?
- Hỏi lại trẻ cách tập.
*Cho trẻ thực hiện.
- Cho cả lớp thực hiện 2 lần.
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
- Chú ý sửa sai cho trẻ.
- Hỏi trẻ tên vận động.
- Cho 1 trẻ lên tập lại.
*TCVĐ: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cách chơi: Cho trẻ xếp hình vòng tròn các bạn chuyền bóng cho nhau khi chuyền bóng thì cầm bóng bằng 2 bàn tay chuyền cho bạn đững cạnh bạn đứng cạnh chuyền cho bạn kế tiếp khi đón bóng các con phải đón bằng 2 bàn tay không được ôm bóng vào người
- Luật chơi: Bạn nào ôm bóng sẽ phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi
3.HĐ 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng và múa bài cháu yêu bà vệ sinh vào lớp.


- Tập thể dục hàng ngày ạ.



- Trẻ đi theo hiệu lệnh

- Trẻ tập



- Trẻ quan sát




- Trẻ lắng nghe

- Bạn Hiền thực hiện.
- Bạn tập rất đúng ạ.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.


- Bò ric rắc qua 7 điểm.
- Bạn Thái thực hiện.




- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.




- Trẻ chơi.

- Trẻ vui múa hát và nhẹ nhàng vào lớp.
II. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng.

- Cho trẻ thực hiện vở chủ đề

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện

- Động viên trẻ làm tốt chú ý rèn trẻ yếu kém.

- Động viên khuyến khích trẻ

- Chơi trò chơi dân gian.

- Nêu gương cuối ngày - Kiểm tra vệ sinh - Điểm danh - Trả trẻ.

*Nhận xét cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Nguồn TH
 
1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiêu nội dung bài thơ, thuộc thơ.

- Kỹ năng: Trẻ biết ngắt nhịp và thay đổi giọng điệu phù hợp, rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm.

- Thái độ: GD trẻ yêu quý, nhường nhìn, chơi đoàn kết với em, hứng thú tham gia vào hoạt động đọc thơ.

2. Chuẩn bị:

- Hình ảnh minh họa bài thơ trên máy tính.

- Câu hỏi đàm thoại. Cô thuộc thơ.

3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Trò truyện với trẻ về chủ đề.
- Trong gia đình con có ai?
- Con có yêu quí em mình không?
- Con đã làm gì để thể hiên tình yêu đó
2. HĐ2: Thơ “Làm anh”
*Cô đọc mẫu:

- Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm giới thiệu tác giả tác phẩm.
- Các con thấy bài thơ này có hay không?
- Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh hoạ.
*Giảng giải trích dẫn đàm thoại:
-
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- Bài thơ do ai sáng tác?
- Bài thơ nói về ai?
- Trong lớp mình bạn nào làm anh rồi.
- Con thấy làm anh làm chị ntn?
- Người anh trong bài thơ cũng thấy làm anh rất là khó đấy?
+ Trích: Làm anh....cơ.
- Khi em bé khóc thì chúng mình phải làm thế nào?
+ Trích: Khi em ....dịu dàng
- Khi được chia quà bánh chúng mình sẽ chia cho em ntn?
+Trích: Mẹ cho... em luôn.
- Các con thấy làm anh ntn?
+ Trích: Làm anh... được thôi.
- Các con thấy người anh trong bài thơ ntn?
- GD trẻ yêu quí, chơi đoàn kết, nhường nhịn em, không tranh giành đồ chơi của em.
*Dạy trẻ đọc thơ:
- Cả lớp đọc cùng cô 2,3 lần.
- Cô mời từng tổ đọc thơ
- Cho trẻ đọc nối tiếp
- Mời 2 nhóm 5 - 6 trẻ đọc.
- Cá nhân đọc.
- Cho cả lớp đọc lại.
- Động viên khuyến khích trẻ đọc, chú ý sửa sai cho trẻ
*Trò chơi: Ai đọc thơ hay nhất.
- Cô cho trẻ lên thi đua nhau đọc thơ diễn cảm.
- Cho trẻ nhận xét bạn nào đọc thơ hay và diễn cảm nhất.
- Cô nhận xét.
- Động viên khuyến khích trẻ
3. HĐ3. Kết thúc:
- Cho trẻ đọc thơ ra sân chuyển hoạt động khác

- Trẻ trò truyện cùng cô
- Có bố mẹ và em bé ạ
- Có ạ
- Con cho em đồ chơi....



- Trẻ lắng nghe
- Có ạ
- Trẻ lắng nghe và quan sát

- Bài thơ Làm anh ạ
- Cô Phan thị thanh Nhàn ạ
- Nói về anh và em ạ.
- Trẻ giơ tay.
- Rất là khó ạ.


- Trẻ lắng nghe.
- Phải rỗ dành ạ.

- Trẻ lắng nghe.

- Chia cho em nhiều hơn ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Rất vui ạ.
- Trẻ lắng nghe.
- Rất là yêu quý em ạ.



- Trẻ đọc.
- Tổ đọc.
- Trẻ đọc nối tiếp.
- Nhóm đọc.
- Cá nhân đọc.
- Trẻ đọc lại



- Trẻ thi đua nhau đọc thơ diễn cảm.
- Trẻ nhận xét bạn đọc.
- Trẻ lắng nghe.


- Trẻ đọc ra sân chơi.
Trò chơi chuyển tiếp: Kéo co

HĐ2: PTTC

VĐCB: BÒ RÍC RẮC QUA 7 ĐIỂM

Trò chơi: chuyền bóng

1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết bò liên tục, phối hợp tay chân khéo léo để bò, biết bò khéo léo qua 7 khối hộp và không chạm vào hộp.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng bò khéo léo không chạm vào các vật, rèn khả năng quan sát và ghi nhớ ở trẻ.

- Thái độ: Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe cho bản thân, yêu thích tập thể dục.

2. Chuẩn bị:

- Vạch xuất phát, 7 khối hộp, lá cờ làm đích, bóng chơi trò chơi.

3.Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ 1: Gây hứng thú +Khởi động
- Để cho cơ thể khỏe mạnh thì hàng ngày các con phải làm gì?
- Đúng rồi để cơ thể khỏe mạnh hàng ngày chúng mình phải tập TDTT thường xuyên.
* Khởi động: Nào cô mời các con chúng mình cùng đi nào, đi thường, kiễng gót, chạy chậm…
2.HĐ 2: Trọng động
- BTPTC: Hô hấp, tay, bụng, chân, bật.
* VĐCB: Bò ríc rắc qua 7 điểm
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác.
- TTCB: Cô đứng trước vạch xuất phát bàn tay sát mép vạch chuẩn, đầu gối, cẳng chân và bàn chân sát sàn, khi có hiệu lệnh bò thì cô bò phối hợp chân nọ tay kia, bò khéo léo qua các hộp mà không chạm vào các hộp, khi bò đến đích cô đứng lên và về cuối hàng.
- Cô làm mẫu lần 3 nhấn mạnh động tác.
- Cô gọi 1,2 trẻ lên làm mẫu.
- Các con thấy bạn tập ntn?
- Hỏi lại trẻ cách tập.
*Cho trẻ thực hiện.
- Cho cả lớp thực hiện 2 lần.
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
- Chú ý sửa sai cho trẻ.
- Hỏi trẻ tên vận động.
- Cho 1 trẻ lên tập lại.
*TCVĐ: Chuyền bóng
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
- Cách chơi: Cho trẻ xếp hình vòng tròn các bạn chuyền bóng cho nhau khi chuyền bóng thì cầm bóng bằng 2 bàn tay chuyền cho bạn đững cạnh bạn đứng cạnh chuyền cho bạn kế tiếp khi đón bóng các con phải đón bằng 2 bàn tay không được ôm bóng vào người
- Luật chơi: Bạn nào ôm bóng sẽ phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi
3.HĐ 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng và múa bài cháu yêu bà vệ sinh vào lớp.


- Tập thể dục hàng ngày ạ.



- Trẻ đi theo hiệu lệnh

- Trẻ tập



- Trẻ quan sát




- Trẻ lắng nghe

- Bạn Hiền thực hiện.
- Bạn tập rất đúng ạ.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ thực hiện.


- Bò ric rắc qua 7 điểm.
- Bạn Thái thực hiện.




- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.




- Trẻ chơi.

- Trẻ vui múa hát và nhẹ nhàng vào lớp.
II. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng.

- Cho trẻ thực hiện vở chủ đề

- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện

- Động viên trẻ làm tốt chú ý rèn trẻ yếu kém.

- Động viên khuyến khích trẻ

- Chơi trò chơi dân gian.

- Nêu gương cuối ngày - Kiểm tra vệ sinh - Điểm danh - Trả trẻ.

*Nhận xét cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………....
Nguồn TH
Bài thơ này hay lắm. Mình rất thích.
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Thần Đồng,
Trả lời lần cuối từ
Thần Đồng,
Trả lời
2
Lượt xem
661

Đang có mặt

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top