Giáo án 5 tuổi: Trò chuyện về ngôi nhà của bé

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết ngôi nhà của gia đình là nhà tầng, nhà mái ngói, biết các thành viên trong gia đình sống chung dưới một mái nhà.

- Kỹ năng: Biết trả lời câu hỏi của cô, trả lời rõ dàng mạch lạc. Rèn kỹ năng vẽ và tô màu thông qua trò chơi.

- Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, yêu quí bảo vệ ngôi nhà.

2. Chuẩn bị:

- Hình ảnh các kiểu nhà khác nhau, lô tô các kiểu nhà, bút chì, màu, giấy vẽ.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bà “Nhà của tôi” và đàm thoại về bài hát.
- Giao dục trẻ yêu quí giữ gìn ngôi nhà.
2. HĐ2: Trò chuyện về ngôi nhà của bé
Cho trẻ quan sát hình ảnh ngôi nhà.
+ Bạn nào nhận xét xem ngôi nhà này có đặc điểm gì?
- Cô hỏi trẻ về màu sắc, kích thước, khuôn viên ngôi nhà…
- Cô chốt: Ngôi nhà trong ảnh có hai tầng, màu xanh, có cây cảnh, hoa rất đẹp.
+ Gia đình bạn nào có ngôi nhà giống như ngôi nhà này
- Cô gọi 3,4 trẻ kể về ngôi nhà của gia đình mình.
+ Các con có yêu quí ngôi nhà mình không?
+ Yêu quí ngôi nhà các con phải làm gì để bảo vệ cho ngôi nhà.

- Đúng rồi: Bây giờ cô con mình cùng đến thăm ngôi nhà của gia đình bạn Nam nhé.
+ Các con nhìn xem đây là nhà gì?
+ Tại sao lại gọi là nhà cấp bốn.
- Đúng rồi vì ngôi nhà này được lợp bằng ngói không có tầng gọi là nhà cấp bốn, các phòng sinh hoat đều ở phía dưới.
+ Chúng mình quan sát xem ngôi nhà này có đặc điểm gì? (Cho trẻ nhận xét về màu sắc, cửa, mái nhà…)
- Động viên khuyến khích trẻ trả lời.
+ Gia đình bạn nào có nhà giống ngôi nhà này?
* So sánh: So sánh nhà tầng và nhà cấp bốn
- Bạn nào giỏi cho cô biết nhà tầng và nhà cấp có gì giống và khác nhau?
- Khác nhau: Nhà tầng cao có nhiều phòng, nhà cấp 4 thấp ít phòng ạ.
- Giống nhau: 2 ngôi nhà này đều là nơi SH của các thành viên trong gia đình ạ
- Ngoài những ngôi nhà này ra chúng mình còn biết những kiểu nhà gì nữa?
- Cô cho trẻ quan sát các kiểu nhà khác.
* Trò chơi củng cố:
- Trò chơi 1: Trò chơi tĩnh: Tìm lô tô theo yêu cầu của cô.
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ lô tô về các ngôi nhà. Khi cô nói đặc điểm ngôi nhà trẻ nói tên ngôi nhà đó và tìm lô tô giơ lên.
+ Cho trẻ chơi
- Trò chơi 2: Về đúng nhà.
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà: nhà tầng, nhà cấp 4, nhà sàn đặt xung quanh lớp, cô cho trẻ cầm 1 thẻ lô tô trong rổ để lên chơi. Cô và trẻ đi thành vòng tròn quanh lớp và hát bài “nhà của tôi” khi nào cô vỗ xắc sô thì trẻ nhanh chân chạy về ngôi nhà giống với lô tô trẻ đang cầm trên tay.
+ Luật chơi: Bạn nào về sai nhà phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi.
3.HĐ 3: Kết thúc
Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi và chuyển hoạt động.

- Trẻ hát, và trò truyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời



- Trẻ lắng nghe

- Trẻ giơ tay

-Trẻ kể.
- Có ạ

- Không vẽ bậy lên tường, giữ gìn ngôi nhà luôn sạch sẽm gọn gàng ạ.
- Vâng ạ.
- Nhà cấp bốn ạ.
- Vì thấp không có tầng.
- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ nhận xét


- Trẻ kể


- Trẻ trả lời theo ý hiểu.





- Nhà sàn, biệt thự…

- Trẻ quan sát.




-Trẻ lằng nghe
- Trẻ chơi





- Trẻ lắng nghe




- Trẻ chơi

- Trẻ cất dọn đồ dùng vào góc
II.Hoạt động vui chơi ngoài trời:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện thời tiết

- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, nu na nu nống...

- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.

1. Mục tiêu:


- Kiến thức:

+ Trẻ biết được bầu trời, thời tiết, cảnh vật, con người trong mùa thu

+ Trẻ chơi theo đúng yêu cầu của cô

- Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, nhận biết thời tiết của ngày hôm nay: Mát mẻ, có nắng hay có mưa...

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết hứng thú.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

- Câu hỏi đàm thoại, trò chơi,đồ chơi ngoài trời cho trẻ chơi…

3. Tổ chức hoạt động:

1. HĐ1: Gây hứng thú.


- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng, dặn dò trẻ trước khi ra sân.

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Nhà của tôi”.

2. HĐ2: Quan sát trò chuyện về bầu trời thời tiết mùa thu

Quan sát bầu trời, thời tiết mùa thu.

+ Gọi 4 - 5 trẻ trả lời: Con quan sát thấy bầu trời như thế nào? Bầu trời trong xanh, mát mẻ, không có ánh nắng...

+ Thời tiết hôm nay là thời tiết của mùa nào? Mùa thu.

+ Vào mùa thu các con thấy thời tiết như thế nào? Thời tiết mát mẻ, có gió nhẹ..

+ Các con hãy quan sát xem cây cối trong sân trường vào mùa thu có đặc điểm gì? Cây cối tươi tốt.

+ Các con thấy cơ thể như thế nào với thời tiết mùa thu? Rất sảng khoái, dễ chịu, khoẻ mạnh.

- Đúng rồi: Vào mùa thu thời tiết mát mẻ, cây cối xanh tươi, con người cảm thấy rất thoả mái và khoẻ mạnh khi sống trong thời tiết mùa thu đấy.

- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ môi trường để có bầu trời xanh mát, không khí trong lành.

*Trò chơi

* Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

* Trò chơi 2: Nu na nu nống.

- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi xuống thành 2 hàng duỗi chân ra và đọc bài đồng dao “nu na nu nống”.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi, cuối giờ cô cho trẻ xếp thành 2 hàng, điểm danh và đi vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Cho trẻ ôn lại hoạt động sáng.

- Học vở chủ đề

- Chơi tự do ở các góc.

- Nêu gương cuối ngày - Kiểm tra vệ sinh,điêm danh, trả trẻ.

*Nhận xét cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................
Nguồn TH
 

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
1. Mục tiêu:

- Kiến thức: Trẻ biết ngôi nhà của gia đình là nhà tầng, nhà mái ngói, biết các thành viên trong gia đình sống chung dưới một mái nhà.

- Kỹ năng: Biết trả lời câu hỏi của cô, trả lời rõ dàng mạch lạc. Rèn kỹ năng vẽ và tô màu thông qua trò chơi.

- Thái độ:Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, yêu quí bảo vệ ngôi nhà.

2. Chuẩn bị:

- Hình ảnh các kiểu nhà khác nhau, lô tô các kiểu nhà, bút chì, màu, giấy vẽ.

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bà “Nhà của tôi” và đàm thoại về bài hát.
- Giao dục trẻ yêu quí giữ gìn ngôi nhà.
2. HĐ2: Trò chuyện về ngôi nhà của bé
Cho trẻ quan sát hình ảnh ngôi nhà.
+ Bạn nào nhận xét xem ngôi nhà này có đặc điểm gì?
- Cô hỏi trẻ về màu sắc, kích thước, khuôn viên ngôi nhà…
- Cô chốt: Ngôi nhà trong ảnh có hai tầng, màu xanh, có cây cảnh, hoa rất đẹp.
+ Gia đình bạn nào có ngôi nhà giống như ngôi nhà này
- Cô gọi 3,4 trẻ kể về ngôi nhà của gia đình mình.
+ Các con có yêu quí ngôi nhà mình không?
+ Yêu quí ngôi nhà các con phải làm gì để bảo vệ cho ngôi nhà.

- Đúng rồi: Bây giờ cô con mình cùng đến thăm ngôi nhà của gia đình bạn Nam nhé.
+ Các con nhìn xem đây là nhà gì?
+ Tại sao lại gọi là nhà cấp bốn.
- Đúng rồi vì ngôi nhà này được lợp bằng ngói không có tầng gọi là nhà cấp bốn, các phòng sinh hoat đều ở phía dưới.
+ Chúng mình quan sát xem ngôi nhà này có đặc điểm gì? (Cho trẻ nhận xét về màu sắc, cửa, mái nhà…)
- Động viên khuyến khích trẻ trả lời.
+ Gia đình bạn nào có nhà giống ngôi nhà này?
* So sánh: So sánh nhà tầng và nhà cấp bốn
- Bạn nào giỏi cho cô biết nhà tầng và nhà cấp có gì giống và khác nhau?
- Khác nhau: Nhà tầng cao có nhiều phòng, nhà cấp 4 thấp ít phòng ạ.
- Giống nhau: 2 ngôi nhà này đều là nơi SH của các thành viên trong gia đình ạ
- Ngoài những ngôi nhà này ra chúng mình còn biết những kiểu nhà gì nữa?
- Cô cho trẻ quan sát các kiểu nhà khác.
* Trò chơi củng cố:
- Trò chơi 1: Trò chơi tĩnh: Tìm lô tô theo yêu cầu của cô.
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ lô tô về các ngôi nhà. Khi cô nói đặc điểm ngôi nhà trẻ nói tên ngôi nhà đó và tìm lô tô giơ lên.
+ Cho trẻ chơi
- Trò chơi 2: Về đúng nhà.
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị 3 ngôi nhà: nhà tầng, nhà cấp 4, nhà sàn đặt xung quanh lớp, cô cho trẻ cầm 1 thẻ lô tô trong rổ để lên chơi. Cô và trẻ đi thành vòng tròn quanh lớp và hát bài “nhà của tôi” khi nào cô vỗ xắc sô thì trẻ nhanh chân chạy về ngôi nhà giống với lô tô trẻ đang cầm trên tay.
+ Luật chơi: Bạn nào về sai nhà phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ chơi.
3.HĐ 3: Kết thúc
Cho trẻ cất đồ dùng, đồ chơi và chuyển hoạt động.

- Trẻ hát, và trò truyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời



- Trẻ lắng nghe

- Trẻ giơ tay

-Trẻ kể.
- Có ạ

- Không vẽ bậy lên tường, giữ gìn ngôi nhà luôn sạch sẽm gọn gàng ạ.
- Vâng ạ.
- Nhà cấp bốn ạ.
- Vì thấp không có tầng.
- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ nhận xét


- Trẻ kể


- Trẻ trả lời theo ý hiểu.





- Nhà sàn, biệt thự…

- Trẻ quan sát.




-Trẻ lằng nghe
- Trẻ chơi





- Trẻ lắng nghe




- Trẻ chơi

- Trẻ cất dọn đồ dùng vào góc
II.Hoạt động vui chơi ngoài trời:

- Hoạt động có chủ đích: Quan sát trò chuyện thời tiết

- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, nu na nu nống...

- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời và đồ chơi mang theo.

1. Mục tiêu:


- Kiến thức:

+ Trẻ biết được bầu trời, thời tiết, cảnh vật, con người trong mùa thu

+ Trẻ chơi theo đúng yêu cầu của cô

- Kỹ năng: Có kỹ năng quan sát, nhận biết thời tiết của ngày hôm nay: Mát mẻ, có nắng hay có mưa...

- Thái độ: Trẻ chơi đoàn kết hứng thú.

2. Chuẩn bị:

- Địa điểm sân trường sạch sẽ, an toàn cho trẻ.

- Câu hỏi đàm thoại, trò chơi,đồ chơi ngoài trời cho trẻ chơi…

3. Tổ chức hoạt động:

1. HĐ1: Gây hứng thú.


- Cô cho trẻ xếp thành hai hàng, dặn dò trẻ trước khi ra sân.

- Cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Nhà của tôi”.

2. HĐ2: Quan sát trò chuyện về bầu trời thời tiết mùa thu

Quan sát bầu trời, thời tiết mùa thu.

+ Gọi 4 - 5 trẻ trả lời: Con quan sát thấy bầu trời như thế nào? Bầu trời trong xanh, mát mẻ, không có ánh nắng...

+ Thời tiết hôm nay là thời tiết của mùa nào? Mùa thu.

+ Vào mùa thu các con thấy thời tiết như thế nào? Thời tiết mát mẻ, có gió nhẹ..

+ Các con hãy quan sát xem cây cối trong sân trường vào mùa thu có đặc điểm gì? Cây cối tươi tốt.

+ Các con thấy cơ thể như thế nào với thời tiết mùa thu? Rất sảng khoái, dễ chịu, khoẻ mạnh.

- Đúng rồi: Vào mùa thu thời tiết mát mẻ, cây cối xanh tươi, con người cảm thấy rất thoả mái và khoẻ mạnh khi sống trong thời tiết mùa thu đấy.

- Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ môi trường để có bầu trời xanh mát, không khí trong lành.

*Trò chơi

* Trò chơi 1: Mèo đuổi chuột.

- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

* Trò chơi 2: Nu na nu nống.

- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi xuống thành 2 hàng duỗi chân ra và đọc bài đồng dao “nu na nu nống”.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

* Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi, cuối giờ cô cho trẻ xếp thành 2 hàng, điểm danh và đi vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Cho trẻ ôn lại hoạt động sáng.

- Học vở chủ đề

- Chơi tự do ở các góc.

- Nêu gương cuối ngày - Kiểm tra vệ sinh,điêm danh, trả trẻ.

*Nhận xét cuối ngày:

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………................................
Nguồn TH
Các hoạt động diễn ra phù hợp với nhận thức của học sinh.
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top