Giáo án 5 tuổi: Trò truyện bé mang họ gì mối quan hệ cách sưng hô trong gia đình và họ hàng của bé

Thần Đồng

Moderator
Xu
0
1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết mình mang họ gì, cách sưng hô trong gia đình và họ hàng của gia đình bên nội ngoại.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, không nói ngọng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Thái độ: GD trẻ biết yêu quí mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh.

2.Chuẩn bị:

- Hính ảnh người thân trong gia đình trên máy tính. Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Giao dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép với mọi người trong gia đình.
2. HĐ 2: Trò truyện bé mang họ gì, mối quan hệ cách sưng hô trong gia đình và họ hàng của bé.
* Họ hàng bên nội.
- Gia đình bạn có những ai?
- Ai là người sinh ra bố?
- Anh trai bố gọi bằng gì?
- Chị gái bố gọi bằng gì?
- Em trai của bố?
- Em gái của bố?
- Gọi vài trẻ kể về gia đình và họ hàng của gia đình mình.
* Họ hàng bên ngoại:
- Quan sát hình ảnh trên máy tính gọi tên người thân trong gia đình?
- Ai sinh ra mẹ?
- Chị gái mẹ gọi bằng gì?
- Anh trai mẹ?
- Em gái mẹ?
- Em trai mẹ?
- Gọi 3,4 trẻ kể về gia đình bên ngoại của trẻ có những ai mối quan hệ, cách sưng hô…
- Ai sinh ra các con
- Các con mang họ của ai?
- Cô gọi vài trẻ con mang họ gì?
- Động viên khuyến khích trẻ trả lời
* Trò chơi: ai đoán nhanh
- C
ách chơi: cô phát cho mỗi trẻ một lô tô về người thân trong gia đình khi cô nói ông bà ngoại sinh ra ai? thì các con sẽ giơ lô tô mẹ và nói sinh ra mẹ? tương tự với bố, con…
- Cho trẻ chơi 2, 3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Trò chơi: Nối tranh
-
Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh có hình ảnh của các thành viên trong gia đình nội ngoại trẻ sẽ dùng bút nối các thành viên theo yêu cầu của cô.
- Cô yêu cầu trẻ nối bố với ông bà nội, nối mẹ với ông bà ngoại, nối bé với bố mẹ theo yeu cầu.
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài ra chơi

- Trẻ hát.

- Trẻ lắng nghe




- Có ông bà bố bác, bá, chú, cô
- Ông bà nội ạ
- Gọi bằng bác ạ
- Gọi bằng bá ạ
- Gọi bằng chú ạ
- Gọi bằng cô ạ

- Trẻ kể


- Trẻ quan sát
- Ông bà ngoại ạ
- Gọi bằng bá ạ
- Gọi bằng bác ạ
- Gọi bằng gì ạ
- Gọi bằng cậu ạ


- Trẻ kể
- Bố mẹ ạ
- Mang họ của bố ạ
- Trẻ trả lời




- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi



- Trẻ lắng nghe




- Trẻ nối theo yêu cầu của cô


- Trẻ hát ra chơi
II. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCCĐ: nhặt lá sân trường

- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, bịt mắt bắt dê.

- Chơi tự do.

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường biết công việc của các cô bác lao công từ đó hình thanh ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, chơi trò chơi đúng luật.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

2. Chuẩn bị:

- Sân cho trẻ vui chơi, 1 số đồ dùng cô mang theo như bóng vòng phấn…

3.Tổ chức hoạt động:

1.HĐ 1
: Gây hứng thú

- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ra sân và hát bài “Cả nhà thương nhau”

2. HĐ2: Nhặt lá sân trường

- Các con thấy không khí hôm nay như thế nào? Rất mát mẻ ạ.

- Các con có biết nhờ ai mà chúng mình mới có cảm giác thoải mái khi hít gió trời không? Bác bảo vệ ạ.

- Để có được không khí trong lành như vậy mỗi chúng ta ai cũng phải có ý thức giữ gìn vsmt.

- Các con nhìn xem trên sân trường mình có gì kia? Có lá ạ.

- Vậy các con có muốn nhặt lá để giữ vệ sinh môi trường không? Có ạ.

- Vậy cô mời các con chúng mình cùng đến nhặt lá để giữ cho môi trường của chúng ta luôn sạch sẽ nào? Vâng ạ

- Cô cho trẻ nhặt lá sân trường. trẻ nhặt

- Các con ạ những chiếc lá này chúng mình có thể làm được con vật gì nhỉ? Con nghé ọ ạ.

- Đúng dồi bây giờ cô mời các con về tổ của mình để chúng mình cùng làm con nghé ngọ nhé? Vâng ạ

- Cô hướng dẫn trẻ làm động viên khuyến khích trẻ.

- Giao dục trẻ nhặt lá bỏ đúng nơi qui định. Khi nhặt lá bàn tay của chúng mình rất giơ bẩn nên các con không được bôi lên quần áo như vậy xẽ làm bẩn quần áo đấy.

*TCVĐ: Trò chơi 1: Dung dăng dung dẻ

- Cho trẻ chơi 2,3 lần

-Trò chơi 2: Bịt mắt bắt dê

- Cho trẻ chơi. Trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

*Chơi tự do:

-
Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”

- Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.

- Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết không sô đẩy nhau.

- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.

3.HĐ3: Kết thúc

- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng tìm hiểu về cách sưng hô trong gia đình bé.

- Học vở chủ đề gia đình.

- Cô hướng dẫn trẻ học.

- Nhắc trẻ giữ gìn sách vở, rèn kỹ năng tô và vẽ cho trẻ.

- Cho trẻ chơi tự do. Cô bao quát trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Nguồn TH
 

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết mình mang họ gì, cách sưng hô trong gia đình và họ hàng của gia đình bên nội ngoại.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, không nói ngọng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Thái độ: GD trẻ biết yêu quí mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh.

2.Chuẩn bị:

- Hính ảnh người thân trong gia đình trên máy tính. Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Giao dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép với mọi người trong gia đình.
2. HĐ 2: Trò truyện bé mang họ gì, mối quan hệ cách sưng hô trong gia đình và họ hàng của bé.
* Họ hàng bên nội.
- Gia đình bạn có những ai?
- Ai là người sinh ra bố?
- Anh trai bố gọi bằng gì?
- Chị gái bố gọi bằng gì?
- Em trai của bố?
- Em gái của bố?
- Gọi vài trẻ kể về gia đình và họ hàng của gia đình mình.
* Họ hàng bên ngoại:
- Quan sát hình ảnh trên máy tính gọi tên người thân trong gia đình?
- Ai sinh ra mẹ?
- Chị gái mẹ gọi bằng gì?
- Anh trai mẹ?
- Em gái mẹ?
- Em trai mẹ?
- Gọi 3,4 trẻ kể về gia đình bên ngoại của trẻ có những ai mối quan hệ, cách sưng hô…
- Ai sinh ra các con
- Các con mang họ của ai?
- Cô gọi vài trẻ con mang họ gì?
- Động viên khuyến khích trẻ trả lời
* Trò chơi: ai đoán nhanh
- C
ách chơi: cô phát cho mỗi trẻ một lô tô về người thân trong gia đình khi cô nói ông bà ngoại sinh ra ai? thì các con sẽ giơ lô tô mẹ và nói sinh ra mẹ? tương tự với bố, con…
- Cho trẻ chơi 2, 3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Trò chơi: Nối tranh
-
Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh có hình ảnh của các thành viên trong gia đình nội ngoại trẻ sẽ dùng bút nối các thành viên theo yêu cầu của cô.
- Cô yêu cầu trẻ nối bố với ông bà nội, nối mẹ với ông bà ngoại, nối bé với bố mẹ theo yeu cầu.
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài ra chơi

- Trẻ hát.

- Trẻ lắng nghe




- Có ông bà bố bác, bá, chú, cô
- Ông bà nội ạ
- Gọi bằng bác ạ
- Gọi bằng bá ạ
- Gọi bằng chú ạ
- Gọi bằng cô ạ

- Trẻ kể


- Trẻ quan sát
- Ông bà ngoại ạ
- Gọi bằng bá ạ
- Gọi bằng bác ạ
- Gọi bằng gì ạ
- Gọi bằng cậu ạ


- Trẻ kể
- Bố mẹ ạ
- Mang họ của bố ạ
- Trẻ trả lời




- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi



- Trẻ lắng nghe




- Trẻ nối theo yêu cầu của cô


- Trẻ hát ra chơi
II. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCCĐ: nhặt lá sân trường

- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, bịt mắt bắt dê.

- Chơi tự do.

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường biết công việc của các cô bác lao công từ đó hình thanh ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, chơi trò chơi đúng luật.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

2. Chuẩn bị:

- Sân cho trẻ vui chơi, 1 số đồ dùng cô mang theo như bóng vòng phấn…

3.Tổ chức hoạt động:

1.HĐ 1
: Gây hứng thú

- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ra sân và hát bài “Cả nhà thương nhau”

2. HĐ2: Nhặt lá sân trường

- Các con thấy không khí hôm nay như thế nào? Rất mát mẻ ạ.

- Các con có biết nhờ ai mà chúng mình mới có cảm giác thoải mái khi hít gió trời không? Bác bảo vệ ạ.

- Để có được không khí trong lành như vậy mỗi chúng ta ai cũng phải có ý thức giữ gìn vsmt.

- Các con nhìn xem trên sân trường mình có gì kia? Có lá ạ.

- Vậy các con có muốn nhặt lá để giữ vệ sinh môi trường không? Có ạ.

- Vậy cô mời các con chúng mình cùng đến nhặt lá để giữ cho môi trường của chúng ta luôn sạch sẽ nào? Vâng ạ

- Cô cho trẻ nhặt lá sân trường. trẻ nhặt

- Các con ạ những chiếc lá này chúng mình có thể làm được con vật gì nhỉ? Con nghé ọ ạ.

- Đúng dồi bây giờ cô mời các con về tổ của mình để chúng mình cùng làm con nghé ngọ nhé? Vâng ạ

- Cô hướng dẫn trẻ làm động viên khuyến khích trẻ.

- Giao dục trẻ nhặt lá bỏ đúng nơi qui định. Khi nhặt lá bàn tay của chúng mình rất giơ bẩn nên các con không được bôi lên quần áo như vậy xẽ làm bẩn quần áo đấy.

*TCVĐ: Trò chơi 1: Dung dăng dung dẻ

- Cho trẻ chơi 2,3 lần

-Trò chơi 2: Bịt mắt bắt dê

- Cho trẻ chơi. Trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

*Chơi tự do:

-
Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”

- Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.

- Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết không sô đẩy nhau.

- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.

3.HĐ3: Kết thúc

- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng tìm hiểu về cách sưng hô trong gia đình bé.

- Học vở chủ đề gia đình.

- Cô hướng dẫn trẻ học.

- Nhắc trẻ giữ gìn sách vở, rèn kỹ năng tô và vẽ cho trẻ.

- Cho trẻ chơi tự do. Cô bao quát trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Nguồn TH
Các hoạt động diễn ra hợp lí, lôi cuốn học sinh.
 

Văn Học

Cộng tác viên
Xu
0
1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết mình mang họ gì, cách sưng hô trong gia đình và họ hàng của gia đình bên nội ngoại.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc, không nói ngọng, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Thái độ: GD trẻ biết yêu quí mọi người trong gia đình và mọi người xung quanh.

2.Chuẩn bị:

- Hính ảnh người thân trong gia đình trên máy tính. Nhạc bài hát “Cả nhà thương nhau”

3. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.HĐ1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”
- Giao dục trẻ ngoan ngoãn lễ phép với mọi người trong gia đình.
2. HĐ 2: Trò truyện bé mang họ gì, mối quan hệ cách sưng hô trong gia đình và họ hàng của bé.
* Họ hàng bên nội.
- Gia đình bạn có những ai?
- Ai là người sinh ra bố?
- Anh trai bố gọi bằng gì?
- Chị gái bố gọi bằng gì?
- Em trai của bố?
- Em gái của bố?
- Gọi vài trẻ kể về gia đình và họ hàng của gia đình mình.
* Họ hàng bên ngoại:
- Quan sát hình ảnh trên máy tính gọi tên người thân trong gia đình?
- Ai sinh ra mẹ?
- Chị gái mẹ gọi bằng gì?
- Anh trai mẹ?
- Em gái mẹ?
- Em trai mẹ?
- Gọi 3,4 trẻ kể về gia đình bên ngoại của trẻ có những ai mối quan hệ, cách sưng hô…
- Ai sinh ra các con
- Các con mang họ của ai?
- Cô gọi vài trẻ con mang họ gì?
- Động viên khuyến khích trẻ trả lời
* Trò chơi: ai đoán nhanh
- C
ách chơi: cô phát cho mỗi trẻ một lô tô về người thân trong gia đình khi cô nói ông bà ngoại sinh ra ai? thì các con sẽ giơ lô tô mẹ và nói sinh ra mẹ? tương tự với bố, con…
- Cho trẻ chơi 2, 3 lần
- Động viên khuyến khích trẻ chơi.
* Trò chơi: Nối tranh
-
Cô phát cho mỗi trẻ 1 bức tranh có hình ảnh của các thành viên trong gia đình nội ngoại trẻ sẽ dùng bút nối các thành viên theo yêu cầu của cô.
- Cô yêu cầu trẻ nối bố với ông bà nội, nối mẹ với ông bà ngoại, nối bé với bố mẹ theo yeu cầu.
- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện
3.HĐ3: Kết thúc
- Cho trẻ hát bài ra chơi

- Trẻ hát.

- Trẻ lắng nghe




- Có ông bà bố bác, bá, chú, cô
- Ông bà nội ạ
- Gọi bằng bác ạ
- Gọi bằng bá ạ
- Gọi bằng chú ạ
- Gọi bằng cô ạ

- Trẻ kể


- Trẻ quan sát
- Ông bà ngoại ạ
- Gọi bằng bá ạ
- Gọi bằng bác ạ
- Gọi bằng gì ạ
- Gọi bằng cậu ạ


- Trẻ kể
- Bố mẹ ạ
- Mang họ của bố ạ
- Trẻ trả lời




- Trẻ lắng nghe


- Trẻ chơi



- Trẻ lắng nghe




- Trẻ nối theo yêu cầu của cô


- Trẻ hát ra chơi
II. Hoạt động ngoài trời:

- HĐCCĐ: nhặt lá sân trường

- TCVĐ: Dung dăng dung dẻ, bịt mắt bắt dê.

- Chơi tự do.

1.Mục tiêu cần đạt:

- Kiến thức:
Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường biết công việc của các cô bác lao công từ đó hình thanh ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường không vứt rác bừa bãi.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, chơi trò chơi đúng luật.

- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.

2. Chuẩn bị:

- Sân cho trẻ vui chơi, 1 số đồ dùng cô mang theo như bóng vòng phấn…

3.Tổ chức hoạt động:

1.HĐ 1
: Gây hứng thú

- Cho trẻ xếp thành 2 hàng ra sân và hát bài “Cả nhà thương nhau”

2. HĐ2: Nhặt lá sân trường

- Các con thấy không khí hôm nay như thế nào? Rất mát mẻ ạ.

- Các con có biết nhờ ai mà chúng mình mới có cảm giác thoải mái khi hít gió trời không? Bác bảo vệ ạ.

- Để có được không khí trong lành như vậy mỗi chúng ta ai cũng phải có ý thức giữ gìn vsmt.

- Các con nhìn xem trên sân trường mình có gì kia? Có lá ạ.

- Vậy các con có muốn nhặt lá để giữ vệ sinh môi trường không? Có ạ.

- Vậy cô mời các con chúng mình cùng đến nhặt lá để giữ cho môi trường của chúng ta luôn sạch sẽ nào? Vâng ạ

- Cô cho trẻ nhặt lá sân trường. trẻ nhặt

- Các con ạ những chiếc lá này chúng mình có thể làm được con vật gì nhỉ? Con nghé ọ ạ.

- Đúng dồi bây giờ cô mời các con về tổ của mình để chúng mình cùng làm con nghé ngọ nhé? Vâng ạ

- Cô hướng dẫn trẻ làm động viên khuyến khích trẻ.

- Giao dục trẻ nhặt lá bỏ đúng nơi qui định. Khi nhặt lá bàn tay của chúng mình rất giơ bẩn nên các con không được bôi lên quần áo như vậy xẽ làm bẩn quần áo đấy.

*TCVĐ: Trò chơi 1: Dung dăng dung dẻ

- Cho trẻ chơi 2,3 lần

-Trò chơi 2: Bịt mắt bắt dê

- Cho trẻ chơi. Trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi.

*Chơi tự do:

-
Cô giới thiệu đồ chơi ngoài trời “Cầu trượt, đu quay, bập bênh…”

- Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.

- Cô nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng đoàn kết không sô đẩy nhau.

- Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ.

3.HĐ3: Kết thúc

- Tập trung trẻ cho trẻ đi vệ sinh vào lớp.

III. Hoạt động chiều:

- Ôn củng cố hoạt động sáng tìm hiểu về cách sưng hô trong gia đình bé.

- Học vở chủ đề gia đình.

- Cô hướng dẫn trẻ học.

- Nhắc trẻ giữ gìn sách vở, rèn kỹ năng tô và vẽ cho trẻ.

- Cho trẻ chơi tự do. Cô bao quát trẻ.

- Động viên khuyến khích trẻ.

- Nêu gương cuối ngày - kiểm tra vệ sinh - điểm danh - trả trẻ.

* Nhận xét:

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Nguồn TH
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top