Giáo Án Mới
Cộng tác viên
- Điểm
- 0
Tiếng việt
BÀI 15A : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ ( TIẾT 1)
I. Mục tiêu: SHD
II. Đồ dùng:Tranh minh họa bài đọc
III. Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động dạy và học | ||
Các hoạt động | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
A.Hoạt động cơ bản HĐ1: Nhóm HĐ2:Cả lớp HĐ3: Cặp đôi HĐ4: Nhóm Nhóm đôi HĐ5: Nhóm đôi Củng cố, dặn dò | - Viết tên bài lên bảng - Giới thiệu mục tiêu bài - Theo dõi, giúp đỡ học sinh - Đọc bài: Cánh diều tuổi thơ - Theo dõi - GV quan sát, hướng dẫn - Hướng dẫn - Theo dõi, trợ giúp - Nhận xét đánh giá sự tiến bộ của HS. | - Nhóm trưởng lấy đồ dùng - Viết tên bài vào vở - Quan sát bức tranh và nhận xét. - Nghe cô hoặc bạn đọc - Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Cùng luyện đọc: đọc từ ngữ, đọc câu, đọc đoạn bài -Thảo luận để trả lời câu hỏi |
................................................................................................................................................
………………….............................…………………………………………..…………….
____________________________________
Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT
TÍCH. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
( tiết 1 )
Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT
TÍCH. CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
( tiết 1 )
I. Mục tiêu: SHD
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy và học:
Tên hoạt động | Giáo viên | Học sinh |
1.Kiểm tra hoạt động ứng dụng : A HĐ cơ bản: 1: Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” 2: Đọc kĩ nội dung sau: b) Các cách tính 3: a) Tính và so sánh giá trị của các biểu thức : Củng cố-Dặn dò: | Kiểm tra hoạt động ứng dụng bài trước Quan sát HS làm HDHS Quan sát HS . HD Quan sát HS kiểm tra Quan sát HS kiểm tra Yêu cầu HS nêu cách làm Tìm hai số khi biết tổng và hiệu Quan sát HS kiểm tra ? Qua tiết học này em biết được những gì. | Nhóm A Nhóm B 16 : (4 x 2) = 16 : 8 = 2 24 : (3 x 2 ) = 24 : 6 = 4 16 : 4 : 2 = 4 : 2 =2 24 : 3 : 2 = 8 : 2 = 4 16 : 2 : 4 = 8 : 4 = 2 24 : 2 : 3 = 12 : 3 = 4 Đọc kĩ nội dung Cá nhân đọc b) Các cách tính 24 : (2 x 6 ) = 24 : 12 = 2 24 : (2 x 6 ) = 24 : 2 : 6 = 12 : 6 =2 24 : (2 x 6 ) = 24 : 6 : 2 = 4 : 2 = 2 Cá nhân làm Chia sẻ trong cặp đôi (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45 ; 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 ; (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 So sánh : Giá trị của các biểu thức này đều bằng nhau. c) Nêu các cách tính giá trị của biểu thức : (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46 ; (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 46 = 22494 C2: (25314 + 42168): 3 = 25314 : 3 + 42168: 3 = 8438 + 14056 = 22494 |
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................
_______________________________________________
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO (tiết2)
Đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO ,CÔ GIÁO (tiết2)
I. Mục tiêu:
- Hiểu công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với HS.
- HS phải biết kính trọng, biết ơn yêu quí thầy giáo, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục
Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
Kĩ năng thể hiện sự kính trọng,biết ơn với thầy cô.
III. Các PPDH tích cực có thể sử dụng
- Trình bày 1 phút. - Đóng vai. – Dự án.
IV. Đồ dùng:Tranh, tiểu phẩm, câu thơ, truyện…
V. Các hoạt động dạy – học:
CÁC HOẠT ĐỘNG | GIÁO VIÊN | HỌC SINH |
1. Tổ chức 2. Bài cũ 3. Bài mới: | Gọi 2 HS nêu phần ghi nhớ. * Hoạt động 1: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài 4 – 5 SGK). | - 2 HS đọc. |
HS: Trình bày, giới thiệu các tư liệu sưu tầm được. - Cả lớp nhận xét, bình luận. | ||
- GV nhận xét. | ||
* Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ. | ||
- GV nêu yêu cầu. | HS: Làm việc cá nhân hoặc theo nhóm. | |
- GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy giáo, cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà mình đã làm. | ||
=> Kết luận chung: + Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. + Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. - GV gọi 2 – 3 em nêu lại nhận xét. | ||
3. Củng cố – dặn dò: | - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, thực hành theo bài học. |
…………………………………………………………………………………………..........
________________________________________
Tiếng việt(ôn)
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
Tiếng việt(ôn)
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
A. Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho học sinh cá kĩ năng về bài tập làm văn: Văn kể chuyện, kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật, kể lại hành động của nhân vật, cốt chuyện. Đoạn văn trong bài văn kể chuyện, xây dựng đoạn văn kể chuyện, phát triển câu chuyện.
2. Củng cố, ôn luyện kiến thức đã học về tập làm văn, viết được 1 đoạn văn theo yêu cầu.
3. Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ .
- Vở bài tập Tiếng Việt 4
C. Các hoạt động dạy- học
Các hoạt động | Hoạt động của thầy | Hoạt động của trò |
I. Ổn định II. Kiểm tra bài cũ III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn luyện 3. Luyện thực hành 4. Củng cố, dặn dò | Nêu MĐ- YC - Kể tên các bài TLV đã học trong 9 tuần đầu học kì I ? - GV ghi bảng lần lượt tên bài - GV treo bảng phụ - Hướng dẫn luyện bài văn kể chuyện - Thế nào là văn kể chuyện ? Nêu VD ? - Muốn kể lại hành động của nhân vật ta cần chú ý gì ? - Hướng dẫn luyện viết thư - Nêu cấu trúc bài văn viết thư ? - Hướng dẫn luyện đoạn văn - Thế nào là đoạn văn, khi viết đoạn văn cần chú ý gì ? - Hướng dẫn luyện phát triển câu chuyện - Có mấy cách phát triển câu chuyện ? - Nêu VD phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian, không gian - Yêu cầu học sinh mở vở bài tập - GV nhận xét GV nhận xét tiết học | - Hát - 1-2 em nêu ví dụ về 2 cách phát triển câu chuyện(theo trình tự thời gian, không gian) - Nghe - Học sinh kể tên. - 2 em nhắc lại - 1-2 em đọc đề bài - 1 em nêu - 1-2 em nêu - 2 em nêu( đầu thư, nội dung, cuối thư ) - 1 em nêu - 2 em nêu( có 2 cách ) - 1 em cho VD ( thời gian ), - 1 em cho VD ( không gian ) - Học sinh mở vở bài tập làm bài - 1-2 em đọc bài làm -Học sinh tiếp tục ôn các nôi dung đã học về tập làm văn. |
- Nguồn Sưu tầm.
Đính kèm
Sửa lần cuối: