Học Cùng Con
Thành Viên
- Điểm
- 0
Tập đọc
KHO BÁU ( Tiết 1,2)
KHO BÁU ( Tiết 1,2)
I. Mục tiêu:+ Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng.
+ Biết đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật
+ Hiểu nghĩa các thành ngữ: hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.
+ Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó có cuộc sống ấm no hạnh phúc.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III. Các kĩ năng sống: +Tự nhận thức ;Xác định giá trị bản thân
+Lắng nghe tích cực
IV. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động | Giáo viên | Học sinh |
1. Ổn định 2. Bài cũ 3.Bài mới a.GT bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc c. Hướng dẫn tìm hiểu bài d. Luyện đọc lại 4.Củng cố dặn dò : | Tiết 1 Kiểm tra bài cũ:Giới thiệu: Luyện đọc. - GV đọc mẫu - HD đọc từ khó: mặt trời, quanh năm,... - GV chia đoạn. - HD đọc câu dài. Ngày xưa,/ … kia/ quanh năm … nắng,/ cuối … sâu .// … HD tìm hiểu bài Tiết 2 Những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân? + Nhờ chăm chỉ … người chồng đã đạt được gì? + Hai con trai có giống cha mẹ không? + Trước khi mất, người cha cho con biết điều gì? + Theo lời cha, hai con đã làm gì? + Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu. + Kho báu là gì? + Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? - HS luyện đọc lại - Liên hệ thực tế. Nhận xét giờ học. - Về nhà ghi nhớ điều đã học trong bài tập đọc. | - HS nối tiếp đọc câu. - HS đọc từ khó. - HS nối tiếp đọc đoạn. - HS đọc câu khó. - 1 HS đọc từ chú giải. - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh 1 đoạn. - Quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu … chẳng lúc nào ngơi tay. - Gây dựng cơ ngơi đàng hoàng. - Ngại làm ruộng. Mơ chuyện hão huyền. - Ruộng nhà có một kho báu các con hãy tự đào lên mà dùng. - Họ đào bới mãi không thấy đành trồng lúa. - Vì do 2 anh em đào bới nhiều để tìm kho báu. - Là đất đai màu mỡ lao động cần cù. + Ai yêu quý đất đai, chăm lao động. Người đó sẽ có cuộc sống hạnh phúc. - HS thi đọc lại truyện. - Bình xét chọn người đọc hay. |
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – GIỮA HỌC KÌ 2
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ – GIỮA HỌC KÌ 2
I.Mục tiêu:- Đánh giá kết quả học:
+ Các bảng nhân và các bảng chia 2, 3, 4, 5; Tính giá trị của biểu thức số.
+ Giải bài toans bằng 1 phép nhân hoặc 1 phép chia.
+ Tính độ dài đường gấp khúc. Hoặc chu vi hình tứ giác.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học :
Các hoạt động | Giáo viên | Học sinh | |||||||
1. Ổn định 2. Bài cũ 3.Bài mới a.GT bài b. Kiểm tra 4.Củng cố dặn dò | Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Giới thiệu: GV chép đề. Bài 1: Tính nhẩm.
Có 15 HS chia đều thành 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy HS? Bài 5: Tính độ dài đường gấp khúc gồm 5 đoạn thẳng các đoạn thẳng có độ dài bằng nhau và bằng 3cm GV thu bài nhận xét. -Nhận xét giờ làm bài kiểm tra | Đáp án: Bài 1: (3 điểm). Mỗi cột 1 điểm -Mỗi phép tính đúng cho 0,25 đ Bài 2: (2 điểm). -Mỗi phép tính đúng cho 0,5 đ Bài 3: (2 điểm) -Mỗi phếp tính đúng 1đ Bài 4: (2 điểm) Bài giải Mỗi nhóm có số học sinh là 0,5đ) 15 : 3 = 5 (học sinh ) ( 1đ ) Đáp số : 5 học sinh (0,5 đ) Bài 5: (1 điểm) |
..................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Mĩ thuật
ÔN: VẼ TRANG TRÍ. VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU
Mĩ thuật
ÔN: VẼ TRANG TRÍ. VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU
I. Mục tiêu: - Giúp HS vẽ trang trí.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Các hoạt động | Giáo viên | Học sinh |
1. Ổn định 2. Bài mới a. GT bài b. Luyện tập 3. Củng cố dặn dò | - GV giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh vẽ - Hỏi HS có nhận xét gì về bức tranh - Yêu cầu HS thực hành - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn bài | - Hát - Quan sát - Thực hành |