Tiếng việt
VẦN:/UƠ/
( Thực hiện như Thiết kế TV1 )
VẦN:/UƠ/
( Thực hiện như Thiết kế TV1 )
Rút kinh nghiệm giờ dạy :
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
Tự nhiên xã hội
CÔNG VIỆC Ở NHÀ
I. Mục tiêu: Học sinh biết
- Mọi người trong gia đình đều phải làm việc tùy theo sức của mình.
- Các em thấy đựơc trách của mình ngoài gìơ học còn phải giúp đỡ cha mẹ công việc nhà.
- Kể được 1 số công việc ở nhà.
- Các công việc cần làm để nhà ở luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp và trang trí góc học tập…
II. Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
- Kỹ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông, chia sẻ vất vả với bố mẹ.
- Kỹ năng hợp tác: Cùng tham gia việc nhà với các thành viên trong gia đình.
- Kỹ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bề bộn.
III. Phương pháp/ kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Thảo luận nhóm, Hỏi đáp trước lớp, Tranh luận.
IV. Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh về hình 13- SGK
V. Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động dạy và học | ||
Các hoạt động | Giáo viên | Học sinh |
1. Tổ chức 2. KTBC 3. Bài mới HĐ1: HĐ2: 3. Củng cố | Ở nhà em đã giúp mẹ việc gì? * Giới thiệu bài Quan sát theo hình. B1: quan sát hình - SGK ?Kể tên các công việc trong từng tranh? KL: Những việc làm đó giúp cho nhà cửa sạch sẽ , gọn gàng , thể hiện sự quan tâm,gắn bó của những người trong gia đình Thảo luận theo nhóm B1: - GV chia theo nhóm - GV giao nhiệm vụ B2: Đại diện các nhóm trình bày KL: (SGV) - Để nhà cửa sạch sẽ em phải làm gì để giúp mẹ? - Nếu bố mẹ bận công việc khác thì ngoài giờ học em sẽ làm gì ? - Giúp bố mẹ công việc nhỏ em thấy thế nào? GV nhận xét giờ. | - HS kể - nhận xét . - HS quan sát hình và kể tên các công việc có trong tranh – nhận xét. - HS nêu - Nhận xét. - HS quan sát - Nhận xét. - các nhóm thảo luận. - Cử đại diện nhóm lên trình bày - Nhiều em bày tỏ ý kiến của mình – nhận xét. - Em sẽ dọn dẹp đỡ bố mẹ những công việc nhỏ. - Em sẽ thấy rất vui vì mình đã làm được việc có ích. |
...................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nguồn: Sưu tầm