Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Toán
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu

- Giúp HS ôn tập củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

- Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba chữ số

II. Đồ dùng : Bảng phụ + phiếu BT viết bài 1

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. K. tra bài cũ
B. Bài mới
* HĐ1 : Đọc, viết các số có ba chữ số















* HĐ2 : So sánh các số có ba chữ số













C. Củng cố, dặn dò
- K.tra sự chuẩn bị của HS

+ Bài 1 Viết ( theo mẫu )
- Treo bảng phụ và phát phiếu BT


+ Bài 2:Viết số thích hợp vào ô trống
- GV treo bảng phụ





Phần a các số được viết theo thứ tự nào ?
Phần b các số được viết theo thứ tự nào ?

+ Bài 3 :Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
- HS với trường hợp 30 + 100 .. 131 Điền luôn dấu, giải thích miệng, không phải viết trình bày
- GV quan sát nhận xét bài
+ Bài 4 Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số
- Vì sao em chọn số đó là số lớn nhất ?

- Vì sao em chọn số đó là số bé nhất ?
+Bài 5


- GV nhận xét tiết học


+1 HS đọc yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm phiếu
- Đổi phiếu, nhận xét bài làm của bạn
- 3 HS đọc kết quả
- 5 HS nối tiếp đọc yêu cầu BT
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn
a) 310, 311, 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319.
b) 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391.
- Các số tăng liên tiếp từ 310 dến 319.
- Các số giảm liên tiếp từ 400 dến 391.
HS mở SGK, đọc yêu cầu BT

- HS tự làm bài vào vở
303 < 330 ; 30 + 100 < 131
615 > 516 ; 410 - 10 < 400 + 1
199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + 3

- Đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
- Vì số 735 có chữ số hàng trăm lớn nhất
- Vì số 142 có chữ số hàng trăm bé nhất
+ HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
- HS đổi vở, nhận xét bài
Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………





Tự nhiên- xã hội
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I. Mục tiêu

- HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào và thở ra

- Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp trên sơ đồ

- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra

- Hiểu được vai trò và hoạt động thở đối với sự sống của con người

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Mở đầu
B. Bài mới

HĐ1 : T.hành cách thở sâu












HĐ2 : Quan sát- trả lời






C. Củng cố, dặn dò

- GV giới thiệu môn học

Bước 1 : trò chơi
- Em có cảm giác như thế nào sau khi nín thở lâu ?
Bước 2 :
- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực
- So sánh lồng ngực khi hít vào và thở ra bình thường và khi thở sâu


- Nêu ích lợi của việc thở sâu
* GV KL
Bước 1
: Làm việc theo cặp
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV nhận xét, khen ngợi những cặp hỏi sáng tạo và giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp
* GV KL
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc mục “ Bạn cần biết” và liên hệ


- HS bịt mũi nín thở
- Thở gấp hơn sâu hơn lúc bình thường

- 1 HS thực hiện động tác thở sâu
- Cả lớp thực hiện động tác hít vào thật sâu và thở ra hết sức
- Hít vào: ngực phồng lên( nhận không khí)
- Thở ra: ngực xẹp xuống( đẩy không khí ra ngoài)



- HS QS hình vẽ trong SGK
- 1 em hỏi 1 em trả lời
ví dụ: Nêu tên các bộ phận của cơ quan hô hấp? Chỉ đường đi của không khí trên hình 3
- 1 số cặp HS lên bảng hỏi đáp




- Đọc kết luận nối tiếp.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………






Tin học
Giáo viên bộ môn dạy





Tập đọc – Kể chuyện
CẬU BÉ THÔNG MINH

I. Mục tiêu

* Tập đọc

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.....

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật ( cậu bé, nhà vua )

- Hiểu ND và ý nghĩa của câu chuyện ( ca ngợi sự thông minh, tài chí của cậu bé )

* Kể chuyện

+ Rèn kĩ năng nói - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện

+ Rèn kĩ năng nghe - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện

II.Các KNS được rèn luyện trong bài

Tư duy sáng tạo.

Ra quyết định .

Giải quyết vấn đề .

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Tập đọc
A. Mở đầu


B. Bài mới
H.động1:Luyện đọc











*Hoạt động2. Tìm hiểu bài














*Hoạt động3 Luyện đọc lại





Kể chuyện
*Hoạt động1. GV nêu nhiệm vụ

*Hoạt động2. HD kể từng đoạn câu chuyện theo tranh






















C. Củng cố, dặn dò


- GV giới thiệu 8 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 3, T1và giải thích từng chủ điểm
* Giới thiệu bài:
- GV đọc mẫu toàn bài
HD HS đọc đúng các từ ngữ : hạ lệnh, làng, vùng nọ, nộp, lo sợ.....
+ GV HD HS nghỉ hơi đúng các câu dài và khó đọc và chú ý giọng đọc trong mỗi câu.





- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài ?

- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệnh của nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lí ?
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điều gì ?

- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?

- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- GV đọc mẫu một đoạn trong bài


- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc tốt

- Cho HS QS 3 tranh minh hoạ 3 đoạn truyện, tập kể lại từng đoạn của câu chuyện
- GV treo tranh minh hoạ đặt câu hỏi gợi ý
+ Tranh 1
- Quân lính đang làm gì ?

- Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?
+ Tranh 2
- Trước mặt vua cậu bé đang làm gì ?


- Thái độ của nhà vua như thế nào ?
+ Tranh 3
- Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ?

- Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ?


- Sau mỗi lần 1 HS kể cả lớp và GV nhận xét về ND về cách diễn đạt, về cách thể hiện
- Khen ngợi , khuyến khích HS kể sáng tạo.
- Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét tiết học

- Cả lớp mở mục lục SGK
- 2 HS đọc tên 8 chủ điểm

+ HS quan sát tranh

- HS theo dõi SGK, đọc thầm
+ HS nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạntheo hàng ngang
+ HS nối nhau đọc 3 đoạn trong bài theo hàng dọc.
- HS luyện đọc câu
- Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- 1 HS đọc đoạn 1
- 1 HS đọc đoạn 2
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng.
- Vì gà trống không đẻ trứng được.
+ thảo luận nhóm 4
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là vô lí ( bố đẻ em bé ).

- Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim.
-Y.cầu một việc vua không làm nổi để khỏi phải thực hiện lệnh của vua
+ HS đọc thầm cả bài
- Câu chuyện ca ngợi tài chí của cậu bé
+ HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 3 em ( HS mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, cậu bé, vua
- Tổ chức 3 nhóm thi đọc chuyện theo vai




+ HS QS lần lượt 3 tranh minh hoạ, nhẩm kể chuyện
- 3 HS tiếp nối nhau, QS tranh và kể lại 3 đoạn câu chuyện

- Đọc lệnh vua : mỗi làng nộp một con gà trống biết đẻ trứng
- Lo sợ


- Khóc ầm ĩ và bảo : Bố cậu mới đẻ em bé, bắt cậu đi xin sữa cho em. Cậu xin không được nên bị bố đuổi đi.
- Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua

- Về tâu với Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt chim
- Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện
+ HS kể chuyện trong nhóm, thi kể trước lớp





Rút kinh nghiệm giờ dạy:………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………
 

Đính kèm

  • Tuần 1.doc
    239.5 KB · Lượt xem: 0

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Tập đọc
HAI BÀN TAY EM

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Đọc trôi chảy cả bài.

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Nắm được nghĩa và biết cách dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc

- Hiểu ND từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ ( hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu )

- HTL bài thơ

II. Đồ dùng

-
Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Bài cũ


B. Bài mới

*Hoạt động 1: Luyện đọc






*Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài














*Hoạt động 3: HTL bài thơ

C. Củng cố, dặn dò
- GV gọi HS kể lại chuyện
- Câu chuyện này nói lên điều gì ?
- Giới thiệu bài
- GV đọc bài thơ ( giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm )
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ




- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?

- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?





Em thích nhất khổ thơ nào ? Vì sao ?
- Nêu nội dung, ý nghĩa bài thơ?
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ
- GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ
- GV và HS bình chọn bạn thắng cuộc
- GV nhận xét tiết học
- HTL cả bài thơ.
3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh
- HS trả lời

- HS nghe

+ HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ
- Luyện đọc từ khó
+ HS nối nhau đọc 5 khổ thơ
+ HS đọc theo nhóm đôi
+ Cả lớp đọc với giọng vừa phải
- Được so sánh với những nụ hoa hồng, ngón tay xinh như những cánh hoa
- Buổi tối hoa ngủ cùng bé. Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng, chải tóc. Khi bé học, bàn tay siêng năng làm cho những hàng chữ nở hoa trên giấy. Những khi một mình, bé thủ thỉ tâm sự với đôi bàn tay như với bạn
- HS phát biểu

- Hai bàn tay bé đẹp và đáng yêu.
+ HS đọc đồng thanh
+ HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình
- Hai tổ thi đọc tiếp sức, thi hái hoa
- 3 HS thi đọc thuộc cả bài thơ
Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………….






Âm nhạc

Giáo viên bộ môn dạy​

______________________________
Toán

CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( KHÔNG NHỚ )

I. Mục tiêu- Giúp HS : Ôn tập, củng cố, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số

- Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra
B. Bài mới




























C. Củng cố, dặn dò

+ Bài 1
: Tính nhẩm




+ Bài 2 :
Đặt tính rồi tính

- GV nhận xét bài làm của HS
Chốt lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
+ Bài 3 giải toán
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?


- Bài toán hỏi gì ?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Phải thực hiện phép tính gì?
GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
+ Bài 5 - GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Em hiểu nhiều hơn ở đây nghĩa là thế nào ?


GV thu 8 vở chấm
- Nhận xét bài làm của HS
* Chốt lại cách giải bài toán về nhiều hơn và ít hơn.

- HS đọc yêu cầu BT nhẩm, ghi kết quả
( làm vào vở + bảng lớp )
400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
100 + 20 + 4 = 124
- 5 Đọc yêu cầu BT
+ tự đặt tính rồi tính kết quả vào bảng con
- Chữa bài nếu sai

+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS, khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS
- Khối lớp hai có bao nhiêu HS
- Dạng toán ít hơn

- thực hiện phép tính trừ
-HS tự giải bài toán vào vở
Đáp số : 213 HS

1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Tóm tắt bài toán và giải
Bài giải​
Một tem thư có giá tiền là :
200 + 600 = 800 ( đồng )
Đáp số : 800 đồng

Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………………….
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top