Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Điểm
0
Tập đọc – Kể chuyện
GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu

*Tập đọc:


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, ....

- Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải trong bài ( đôn hậu, thành thực ..... )

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen.

*Kể chuyện:

+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phù hợp với nội dung

+ Rèn kĩ năng nghe.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Tập đọc
A. Mở đầu

B. Bài mới:
Hoạt động 1. Luyện đọc






Hoạt động2. HD tìm hiểu bài















Hoạt động3 Luyện đọc lại
Kể chuyện
Hoạtđộng1.GV nêu nhiệm vụ
Hoạt động 2. HD kể lại câu chuyện theo tranh



C. Củng cố

- GV nhận xét về bài kiểm tra giữa HKI
- Giới thiệu bài học và chủ đề.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ





- Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ?
- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ?


- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ?


- Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ?

- Qua câu chuyện em nghĩ gì về quê hương
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3



- Dựa vào 3 tranh nminh hoạ kể lại 3 đoạn của câu chuyện






Nhận xét
- Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ?



- HS nghe
- HS theo dõi SGK
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp
- Nhận xét bạn đọc
- HS đọc theo nhóm 2
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- Cùng ăn với 3 người thanh niên
- Lúc Thuyên đang lúng túng vì quên tiền thì một trong ba thanh niên đến gần xin được trả giúp tiền ăn
- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến ngừơi mẹ thân thương quê ở miền Trung.
- Người trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt lộ vè đau thương : Thuyên và Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- HS trả lời

- 2 nhóm HS đọc phân vai
- 1 nhóm thi đọc toàn chuện theo vai
- Nhận xét
- HS QS từng tranh
- 1 HS nêu nhanh từng sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn
- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện
- 3 HS tiếp nối nhau kể trước lớp
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

__________________________________

Toán

THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI.

I.Mục tiêu:

- HS biết dùng bút và thước thẳng để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. Đo độ dài bằng thước thẳng và ghi lại số đo đó.

- Rèn Kn đo độ dài đoạn thẳmg.

II. Đồ dùng dạy - học:GV : Thước cm- Thước mét.

III. Các hoạt động dạy học - chủ yếu:

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra:
B.Bài mới:
HD thực hành


























C. Củng cố
- Kiểm tra đồ dùng học tập
- Giới thiệu bài
Bài 1:
- HD vẽ: Chấm một điểm đầu đoạn thẳng đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối 2 điểm ta được đoạn thẳng cần vẽ.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:- Đọc yêu cầu?
- HD đo chiếc bút chì: Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút ứng với điểm nào trên thước Đọc số đo tương ứng với điểm cuối của bút chì.
- Nhận xét.
Bài 3:- Cho HS quan sát thước mét để có biểu tượng chắc chắn về độ dài 1m.
- Ước lượng độ cao của bức tường lớp bằng cách so sánh với độ cao của thước mét.
- GV ghi KQ ước lượng và tuyên dương HS ước lượng tốt.
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Chuẩn bị đồ dùng


- Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm; Đoạn CD dài 12cm; Đoạn EG dài 1dm2cm.





- HS theo dõi
- HS thực hành đo:
a) Chiều dài cái bút của em.
b) Chiều dài mép bàn học của em.
c) Chiều cao chân bàn học của em.
- HS báo cáo KQ


- HS tập ước lượng
a) Bức tường lớp học cao khoảng 4m.
b) Chân tường lớp em dài khoảng 8m.
c) Mép bảng lớp em dài khoảng 31dm.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

__________________________________

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC BÀI : GIỌNG QUÊ HƯƠNG

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Giọng quê hương

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. K. tra bài cũ
B. Bài mới
HĐ1: Đọc tiếng








HĐ 2: Đọc hiểu
HĐ 3:Đọc phân vai

C. Củng cố, dặn dò
- Đọc bài : Giọng quê hương

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu

- Đọc đoạn




- Đọc cả bài
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai

- GV nhận xét giờ học.
- Luyện đọc tiếp
- 3 HS đọc bài

- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 3 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 

Đính kèm

Chính tả ( Nghe - viết )

QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ cái đầu câu và tên riêng trong bài.

- Luyện viết tiếng có âm vần khó ( oai/oay ) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương l/n

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
Hoạt động 1: HD HS viết chính tả














Hoạt động2. HD HS làm bài tập chính tả










C. Củng cố
- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- Giới thiệu bài
- GV đọc toàn bài 1 lượt

- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình ?

- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ? Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy ?




- GV đọc từng cụm từ cho HS viết
- GV QS động viên, uốn nắn HS
- GV chấm 10 bài
- Nhận xét bài viết của HS
Bài tập 2: Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay


- GV nhận xét
Bài tập 3: Thi đọc, viết đúng và nhanh



- GV nhận xét
- Tóm tắt nội dung bài học. Ghi nhớ chính tả

- HS tìm, phát biểu

- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại
- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru con của mẹ chị và của chị
- Các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng phải viết hoa : Quê, Chị, Sứ, Chính, Và
- HS đọc thầm bài chính tả
- Tập viết bảng con các tiếng khó viết
+ HS viết bài vào bảng con
- HS nghe, viết bài vào vở




- Đọc yêu cầu BT
- HS làm theo nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm bạn
oai : khoai, xoài,khoái, ngoài, ..
oay : xoay, ngoáy, khoáy, ....
- Đọc yêu cầu BT
+ Thi đọc trong từng nhóm
- Nhóm cử đại diện bạn đọc đúng và nhanh thi đọc
- Từng cặp 2 em nhớ và viết lại
- Lớp làm bài vào vở
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Tập viết

ÔN CHỮ HOA G

I. Mục tiêu

+ Củng cố cách viết chữ hoa G ( Gi ) thông qua các bài tập ứng dụng

- Viết tên riêng : ông gióng

- Viết câu ứng dụng : Gió đưa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương

II. Đồ dùng dạy- học

GV : Mẫu chữ hoa : G, Ô, T, tên riêng và câu ca dao trong bài

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
Hoạt động1. HD luyện viết trên bảng con






















Hoạt động 2. HD luyện viết vào vở TV

C. Củng cố
- GV đọc : G, Gò Công

- Giới thiệu bài
+ Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu Gi, Ô, T, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
+Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng
- GV giới thiệu : theo 1 câu chuyện cổ, Ông Gióng quê ở làng Gióng là người sống vào thời vua Hùng, ông đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm
- GV viết mẫu : Ông Gióng
- GV uốn nắn cách viết
+ Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao

- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao

- GV HD HS luyện viết

- GV nêu yêu cầu của bài viết
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS viết bài
- GV chấm bài, nhận xét
- GV nhận xét chung giờ học
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con



- G ( Gi ), Ô, T, V, X.

- HS quan sát
- HS tập viết vào bảng con
- Ông Gióng




- HS QS, tập viết trên bảng con




Gió đưa cành trúc la đà
Tiếng chuông Trấn Vũ canh gàThọ Xương
- Gió, Tiếng ( đầu dòng thơ. Trấn Vũ, Thọ Xương ( tên riêng )
- HS luyện viết bảng con từng tên riêng
+ HS viết bài vào vở TV
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….



Tự nhiên và xã hội

CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH.

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hiểu khái niệm về thế hệ trong 1 gia đình nói chung và trong 1 gia đình của bản thân học sinh.

- Có kỹ năng phân biệt được gia đình 1 thế hệ, hai thế hệ và hai thế hệ trở lên.

- Giới thiệu được các thành viên trong 1 gia đình bản thân.

II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng giao tiếp: tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.

-Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.

III. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to, bút, bảng phụ

IV. Hoạt động dạy và học chủ yếu:

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A Kiểm tra:
B. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về gia đình.












HĐ2:Gia đình các thế hệ.











HĐ3: Giới thiệu gia đình mình.
C.Củng cố- Dặn dò
Sự chuẩn bị của học sinh.

- Kể tên những người trong gia đình em? Ai là người nhiều tuổi nhât? Ai là người ít tuổi nhất?
KL: Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong 1 gia đình.
- Chia lớp, phát ảnh gia đình cho các nhóm.
- Yêu cầu thảo luận:
+ ảnh vẽ những ai? Ai nhiều tuổi nhất, Ai ít tuổi nhất ?
+ Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ ? mỗi thế hệ có bao nhiêu người?
- Bước 1: Thảo luận theo cặp đôi :QS tranh trang 38,39 thảo luận theo câu hỏi:
+Tranh nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?


Theo em trong mỗi gia đình có bao nhiêu thế hệ?
KL: mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng sinh sống.
Giới thiệu các thành viên trong gia đình mình?

- Thế nào là gia đình nhiều thế hệ?
-Tìm hiểu về họ hàng nội ngoại nhà mình.



- HS kể.
- Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét.


- Thảo luận nhóm 4.

- Thảo luận ghi kết quả ra giấy .
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác theo dõi , bổ sung.




-Trang 38: Nói về gia đình bạn Minh.Gia đình Minh có 6 người, có 3 thế hệ.
- Trang 39 nói về gia đình bạn Lan, có 4 người, có 2 thế hệ.
- HS nêu
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại

- HS giới thiệu các thành viên trong gia đình mình.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.

I. Mục tiêu:

- Củng cố thực hiện nhân chia trong bảng. Nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số. Chuyển đổi, so sánh số đo độ dài. Giải toán về gấp một số lên nhiều lần.

- Rèn KN tính toán cho HS.

II. Đồ dùng day - học: Phiếu HT

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới:
Luyện tập





















C.Củng cố

- Giới thiệu bài
Bài 1:Tính nhẩm
- GV nhận xét.

Bài 2: Tính


- Nhận xét,chữa bài

Bài 3:Số?
- Muốn điền được số ta làm ntn?

- Chấm bài, nhận xét.
Bài 4: Giải toán
- BT cho biết gì? BT hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?

- Chấm , chữa bài.
Bài 5:


- Tóm tắt nội dung bài học, nhận xét tiết học.
2 hs đọc bảng nhân,chia 6, 7

- HS đọc đề
- Nhẩm miệng- Nêu kết quả nối tiếp nhau
- 1 HS nhắc lại cách tính nhân, tính chia.
- Làm bảng con
- Kết quả: a) 85, 180, 196, 210.
b) 12, 31, 22, 23.
- Làm phiếu học tập
- Đổi 4m = 40dm; 40dm + 4dm = 44dm. Vậy 4m4dm = 44dm.
2m14cm = 214cm
- Làm vở.
- HS nêu
- Gấp một số lên nhiều lần.
- HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần.

Đáp số: 75 cây.​
- HS thực hành đo và vẽ đoạn thẳng.
-1 HS đo độ dài đoạn thẳngAB.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

___________________________________

Thủ công

KIỂM TRA CHƯƠNG I: PHỐI HỢP CẮT, DÁN HÌNH.

I. Mục tiêu:

- HS ôn luyện,GV đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm cắt, dán hình.

II. Chuẩn bị Các mẫu sản phẩm. Đồ dùng học tập.

III. Các hoạt động dạy - học:

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ1:HDôn tập



HĐ2:Thực hành


C.Củng cố-Dặn dò


-giới thiệu bài
- HD mẫu lại các hình khó.



- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm
- Đánh giá sản phẩm

- Nhận xét tinh thần và thái độ học tập của HS.
- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau
- Kiểm tra đồ dùng học tập

- Hs nhớ lại các bài gấp hình đã học: Tàu thủy 2 ống khói, con ếch, gấp, cắt, dán ngôi sao, bông hoa
- Thực hành làm 1 trong các sản phẩm đã học.
- Hoàn thành
- Chưa hoàn thành
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

…………………………………………………………………………………………._________________________________

Tiếng việt

LUYỆN KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM

I. Mục tiêu

- Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em yêu quý.

- Rèn kĩ năng viết : Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn

( 5 đến 7 câu ) diễn đạt rõ ràng.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra bài cũ


B. Bài mới
HD HS làm BT











C. Củng cố, dặn dò
- Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
- Nói về tính khôi hài của câu chuyện
- Giới thiệu bài
Bài tập 1: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến
- Gọi HS nhắc lại các ý cần có khi kể
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
Bài tập 2: Viết những điều em vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu)
- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật
- Nhận xét, bình chọn người viết tốt
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những em có bài viết tốt

- 1, 2 HS kể
- Nhận xét bạn kể


+ Đọc yêu cầu BT

-Hs nêu
-Nhiều HS nối tiếp kể

+ Đọc yêu cầu BT


- HS viết bài

- 5, 7 em đọc bài viết

- Đọc lại bài văn cho người thân nghe
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
____________________________________



Tiếng anh


Giáo viên bộ môn dạy

____________________________________



Toán


LUYỆN NHÂN, CHIA SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHŨ SỐ.

I. Mục tiêu

- Củng cố cho HS về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số và chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số.( chia hết và chia có dư)

- Vận dụng để giải toán có lời văn.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A. Kiểm tra:
B.Bài mới:
HD làm bài tập













C. Củng cố

- Giới thiệu bài
Bài1: Tính
- Theo dõi,giúp đỡ HS đặc biệt là HS yếu

Bài 2:Giải toán
Hà gấp được 57 bông hoa. Lan gấp được số hoa bằng1/ 3 số hoa của Hà. Hỏi Lan gấp được bao nhiêu bông hoa?
- Chấm, chữa bài
Bài 3: Mẹ có 56 quả trứng, sau khi bán số trứng của mẹ giảm đi 7 lần. Hỏi mẹ còn lại mấy quả trứng?
- GV nhận xét tiết học


- HS làm bài tập vào vở
96 : 3 = 85 : 4 =
64 : 2 = 49 : 5 =
36 : 6 = 55 : 7 =
Đọc yêu cầu, xác định dạng toán đã học và làm bài
Lan gấp được số hoa là::
57 : 3 = 19 ( bông)
Đáp số: 19 bông hoa

Mẹ còn lại số trứng là:
56 : 7 = 8 (quả)
Đáp số: 8quả trứng
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

…………………………………………………………………………………………
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Giáo Án Mới,
Trả lời lần cuối từ
Giáo Án Mới,
Trả lời
2
Lượt xem
581

Đang có mặt

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top