Giáo án lớp 3 - tuần 17

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Tập đọc - Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. Mục tiêu

* Tập đọc


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công trường, vịt rán.....

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ khó được chú giải cuối bài ( công đường, bồi thường )

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng cách sử kiện rất thông minh, tài trí và công bằng.

* Kể chuyện

- Rèn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện - kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.

- Rèn kĩ năng nghe.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Tự nhận thức bản thân.

- Xác địng giá trị.

- Lắng nghe tích cực.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Tập đọc
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
Hoạt động 1: Luyện đọc










Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài
























Hoạt động 3: Luyện đọc lại


Kể chuyện
Hoạt động 1. GV nêu nhiệm vụ
Hoạt động 2. HD kể chuyện theo tranh.

C. Củng cố- Dặn dò

- Đọc bài : về quê ngoại
Giới thiệu bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
+ GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm
+GV HD HS nghỉ hơi rõ sau các dấu câu
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.



- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?


- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân?

- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào ?
- Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phán
xử ?

- Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng tiền bạc đủ 10 lần
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?


- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện





- Dựa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ Côi xử kiện.


- GV nhận xét
- Nêu nội dung chuyện
- Tập dựng hoạt cảnh theo nội dung câu chuyện.


- 2, 3 HS đọc bài

- HS theo dõi SGK
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài


- HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp

- HS đọc theo nhóm 3
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối đọc ĐT 3 đoạn
- 1 HS đọc cả bài
- Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi

- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền
+ 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả
- Bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan toà phân sử


- Bác giãy nảy lên : Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3
- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.

- Bác này đã bồi thường đủ số tiền cho chủ quán. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- HS phát biểu
+ 1 HS khá giỏi đọc đoạn 3
- Các nhóm phân vai thi đọc truyện trước lớp
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay

- HS quan sát 4 tranh minh hoạ
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1
- Nêu nội dung từng tranh.
- 3 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1,2,3.
- 1 HS kể toàn chuyện
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

Toán
TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( Tiếp theo)

I. Mục tiêu

- HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc và ghi nhớ quy tắc.

- Vận dụng quy tắc làm bài tập.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra


B.Bài mới
:
HĐ 1: HD tính GTBT có dấu ngoặc đơn.










HĐ 2: Thực hành













C. Củng cố- Dặn dò



- GV nhận xét.

- Ghi bảng 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5) : 5
- Yêu cầu HS tính GT hai biểu thức trên?
- GV KL: Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong ngoặc đơn trước, ngoài ngoặc đơn sau.
- Ghi bảng biểu thức 3 x ( 20 - 10)
- Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính Nhận xét, chữa bài.
Bài 1: Tính giá trị biểu thức.
- Nêu cách tính?


- Chấm, chữa bài.
Bài 2 :Tính giá trị biểu thức.
- GV HD HS làm tương tự bài 1



Bài 3:Giải toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chấm, chữa bài( Y/C HS tìm cách giải khác)
- Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn?
- Học thuộc các quy tắc và luyện làm thêm bài tập.
Tính giá trị của biểu thức :
80 + 27 – 56 =
- Nêu quy tắc.

- HS tính và nêu KQ
( 30 + 5) : 5 = 35 : 5
= 7

- HS đọc
- Thi HTL quy tắc



- HS làm nháp, nêu cách tính và kết quả
3 x ( 20 - 10) = 3 x 10
= 30
- HS nêu và tính vào bảng con
80 - ( 30 + 25) = 80 - 55
= 25
125 + ( 13 + 7) = 125 + 20
= 145
- HS làm vở - 2 HS chữa bài
( 65 + 15) x 2 = 80 x 2
= 160
81( 3 x 3) = 81 : 9
= 9
- 1, 2 HS đọc lại bài toán
- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở

Đáp số: 30 quyển.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC BÀI : MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Mồ Côi xử kiện

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ1: Đọc tiếng








HĐ 2 : Đọc hiểu
HĐ 3 : đọc phân vai


C. Củng cố
- Đọc bài : Mồ Côi xử kiện

- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu

- Đọc đoạn




- Đọc cả bài
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK

- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- GV nhận xét
- GV nhận xét giờ học
- Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời

- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 

Đính kèm

  • Tuần 17.doc
    254.5 KB · Lượt xem: 0

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM.

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh,......

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài , biết về các con vật : đom đóm, cò bợ, vạc.

- Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.

- HTL bài thơ.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra


B.Bài mới
:
Hoạt động1: Luyện đọc











Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài.





Hoạt động 3: HTL bài thơ





C. Củng cố- Dặn dò

- GV treo tranh minh hoạ Mồ côi sử kiện
- Kể chuyện : Mồ côi xử kiện
Giới thiệu bài
+ GV đọc bài thơ
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ )
- GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS
- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dòng, các khổ thơ, các dấu giữa dòng
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
- Đọc đồng thanh
- Anh Đom đóm lên đèn đi đâu ?

- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm trong hai khổ thơ ?
- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong đêm ?
- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm trong bài thơ ?
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhấn giọng 1 số từ ngữ
- GV HD HS HTL từng khổ, cả bài


- Nhận xét.
- Nêu nội dung bài thơ ?
- Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và học tập đức tính của anh Đom Đóm
- 2 HS tiếp nối kể chuyện theo 4 tranh


+ HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ

- HS nối nhau đọc từng dòng

- HS đọc 6 khổ thơ trước lớp




HS đọc theo nhóm 3

- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Đi gác cho mọi người ngủ yên
- Chuyên cần

- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò tôm bên sông.
- HS phát biểu.


- 2 HS thi đọc lại bài thơ

- HS nhẩm học thuộc lòng
- 6 HS thi đọc thuộc lòng 6 khổ thơ
- 1 vài HS thi HTL cả bài thơ.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….







Toán
LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng tính giá trị của biểu thức.Vận dụng vào giải toán.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
HD làm bài tập































C. Củng cố- Dặn dò

- Nêu các quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học.
- Giới thiệu bài
Bài 1; Tính giá trị của biểu thức
- Nêu yêu cầu BT ?
- Biểu thức có dạng nào? Nêu cách tính?

- Chấm bài, nhận xét.
Bài 2; Tính giá trị của biểu thức

Bài 3: Tính giá trị của biểu thức





- Chữa bài, nhận xét.



Bài 4:- Muốn nối được biểu thức với số ta làm ntn?
- GV nhận xét.
Bài 5:Giải toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?




- Chấm bài, nhận xét( Y/C HS tự tìm cách giải khác)

- Nêu cách tính ( các dạng) giá trị của biểu thức?
- Luyện làm các bài tập.

- HS nêu


- HS nêu yêu cầu - Làm phiếu HT
a) 324 - 20 + 61 = 304 + 61
= 365
b) 21 x 3 : 9 = 63 : 9
= 7
- HS làm vở- 2 HS chữa bài
a) 15 + 7 x 8 = 15 + 56
= 71
b) 90 + 28 : 2 = 90 + 14
= 104
c) ( 100 + 11) x 9 = 111 x 9
= 999
a) 123 x ( 42 - 40) = 123 x 2
= 246
b) 72 : ( 2 x 4) = 72 : 8
= 9
d) 64 : (8 : 4) = 64 : 4
= 16
- Ta tính GTBT sau đó nối BT vơí số chỉ giá trị của nó
- HS chơi trò chơi


- HS nêu- 1 HS chữa bài- Lớp làm vở
Bài giải
Số hộp bánh xếp được là:
800 : 4 = 200( hộp)
Số thùng bánh xếp được là:
200 : 5 = 40( thùng)
Đáp số: 40 thùng bánh​
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….





Thủ công
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ

I. Mục tiêu

- HS biết vận dụng kĩ năng kẻ, cắt, dán chữ đã học để kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ

- Kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ theo đúng quy trình kĩ thuật.

II. Đồ dùng dạy - học

Mẫu chữ VUI VẺ, tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ dán

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ 1: HD quan sát và nhận xét




HĐ2: HD mẫu



HĐ3: Thực hành
C. Củng cố- Dặn dò


- Giới thiệu mẫu
Nêu tên các chữ
- Nêu khoảng cách giữa các chữ




Bước 1: Kẻ, cắt các chữ cái
Bước 2:Dán chữ vui vẻ
- Kẻ đường chuẩn
- Bôi hồ và dán.
+ Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm
- Nhận xét giồ học.
- Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Quan sát mẫu
+ V, U, I, E
Các chữ trong tiếng cách nhau 1ô
2 tiếng trong từ cách nhau 2ô.
+ Quan sát tranh quy trình
+ V, U, I, E và dấu hỏi

- Nêu quy trình kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ

- Thực hành kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ

Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

_____________________________________

Tiếng việt

LUYỆN NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.

I. Mục tiêu

- Kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
HD làm BT












C. Củng cố- Dặn dò

- Nhận xét.
- Giới thiệu bài
Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT

- GV mở bảng phụ viết gợi ý
- Khuyến khích các em nói về thành thị.



- Nhận xét rút kinh nghiệm
- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay
- Tóm tắt nội dung bài học
- Tìm hiểu thêm về thành thị chuẩn bị giờ sau viết bài.
- 2 HS đọc lại đoạn văn giới thiệu về tổ em


+ Kể những điều em biết về nông thôn


- Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu
- HS xung phong trình bày bài trước lớp
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top