Giáo án lớp 3 - Tuần 20

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Điểm
0
Tập đọc - Kể chuyện
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.

I. Mục tiêu

* Tập đọc


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : một lượt, ánh lên, trìu mến.....

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Biết đọc phân biệt giọng kể chuyện, giữa các cụm từ.

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( trung đoàn trưởng, lán.....)

- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.

* Kể chuyện :

- Rèn kĩ năng nói : dựa vào các câu hỏi gợi ý, HS kể lại được các câu chuyện - kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.

- Rèn kĩ năng nghe : chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.

II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

Đảm nhận trách nhiệm.

Tư duy sáng tạo: Bình luận, nhận xét.

Lắng nghe tích cực.

Thể hiện sự tự tin.

Giao tiếp.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Tập đọc
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động 1: Luyện đọc













Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài































Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Kể chuyện
Hoạt động 4. GV nêu nhiệm vụ
Hoạt động 5. HD HS kể lại câu chuyện theo gợi ý



C. Củng cố

- Đọc bài : Báo cáo kết quả tháng thi đua...
- Giới thiệu bài
+ GV đọc diễn cảm toàn bài
- Mở băng bài hát Bài ca vệ quốc quân
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- GV kết hợp luyện phát âm cho HS
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV HD các em nghỉ hơi và đọc đúng đoạn văn với giọng thích hợp
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh


- Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì ?





- Trước ý kiến đột ngột của chỉ huy, vì sao các chiến sĩ nhỏ " ai cúng thấy cổ họng mình nghẹn lại " ?

- Thái độ của các bạn sau đó thế nào ?
- Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà ?



- Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?


- Thái độ của trung đoàn trưởng như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn ?
- Tìm hình ảnh so sánh với câu cuối bài ?

- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì về các chiến sĩ vệ quốc đoàn nhỏ tuổi ?
- GV đọc lại đoạn 2
- HD HS đọc đúng đoạn văn

- Dựa theo các câu hỏi gợi ý, tập kể lại câu chuyện : ở lại với chiến khu
- GV treo bảng phụ


- GV và HS bình chọn bạn kể hay.
- Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì về các chiến sĩ nhỏ tuổi ?
- GV nhận xét tiết học

- HS đọc bài
- Nhận xét bạn

- HS theo dõi SGK
- HS nghe



+ HS nối nhau đọc từng câu trong đoạn

+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trong bài



+ HS đọc theo nhóm đôi
+ Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
+Đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi.
- Ông đến để thông báo ý kiến của trung đoàn cho các chiến sĩ nhỏ về sống với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu thời gian tới còn gian khổ, thiếu thốn nhiều hơn, các em khó lòng chịu nổi.
- Vì các chiến sĩ nhỏ rất súc động, bất ngờ khi nghĩ rằng mình phải rời xa chiến khu, xa chỉ huy, phải trở về nhà, không được tham gia chiến đấu.
- Lượm, Mừng và tất cả các bạn đều tha thiết xin ở lại.
- Các bạn sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, sống chết với chiến khu, không muốn bỏ chiến khu về ở chung với tụi Tây, tụi Việt gian.
- Mừng rất ngây thơ, chân thật xin trung đoàn cho các em ăn ít đi, miễn là đừng bắt các em phải trở về.
- Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt trước những lời van xin thống ......
- Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rữ giữa đêm rừng lạnh buốt.
- Rất yêu nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.
+ 1 vài HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS thi đọc cả bài



+ 1 HS đọc câu hỏi gợi ý
- 1 HS kể mẫu đoạn 2
- 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu chuyện
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

……………………………`……………………………………………………………



Toán


ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG.

I. Mục tiêu

HS hiểu : Thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của đoạn thẳng.

II. Đồ dùng day – học: Phấn màu- Phiếu HT

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ 1: Điểm ở giữa.










HĐ 2: GT trung điểm của đoạn thẳng.







HĐ 3: Thực hành.
















C. Củng cố

- Giới thiệu bài
- Vẽ đường thẳng như SGK, lấy trên đường thẳng 3 điểm theo thứ tự A, O, B.
- Ba điểm A, O, B là 3 điểm ntn với nhau?
- Ta nói: O là điểm nằm ở giữa A và B.
- Vẽ Đoạn thẳng MN.
- Tìm điểm ở giữa M và N?
- Nếu lấy điểm I nằm ngoài điểm MN thì I có phải là điểm ở giữa M và N không?
- Vẽ đoạn thẳng AB có M là trung điểm.
- Ba điểm A, M, B là ba điểm ntn với nhau?
- M nằm ở vị trí nào so với A và B?
- Đo độ dài đoạn AM? MB?
- Khi đó ta nói: M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
Bài 1:
- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng?

- Ba điểm nào là 3 điểm thẳng hàng?
- M là điểm ở giữa hai điểm nào?
- N là điểm ở giữa hai điểm nào?

- Olà điểm ở giữa hai điểm nào?
- Nhận xét, chữa.
Bài 2:- Phát phiếu HT
- Câu nào đúng đánh dấu X
- Gọi 1 HS làm trên bảng
* Bài 3: - Đọc đề?
- Tìm trung điểm của mấy đoạn thẳng?
- Chấm bài, nhận xét.
- Tóm tắt nội dung bài học.




- HS quan sát
- 3 điểm thẳng hàng với nhau.



- Quan sát
- HS tìm
- Không. vì 3 điểm M, I, N không thẳng hàng.



- là ba điểm thẳng hàng


- M nằm ở giữa A và B
- AM = MB = 3cm
- Đọc : M là trung điểm của đoạn thẳng AB.
- Đọc và quan sát hình vẽ SGK
- 3 điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng
- Ba điểm thẳng hàng là: A, M, B.
- M là điểm ở giữa 2 điểm A và B
- N là điểm ở giữa 2 điểm C và D
- O là điểm ở giữa 2 điểm M và N
- Đọc đề- kiểm tra BT
- làm phiếu HT
Các câu đúng là: a; e.
- Quan sát hình vẽ và TL:
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC BÀI: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : ở lại với chiến khu

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
HĐ1: Luyện đọc







HĐ 2 : đọc hiểu
C. Củng cố
- Đọc bài :Ở lại với chiến khu

- Giới thiệu bài
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu

- Đọc đoạn




- Đọc cả bài
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét giờ học
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Thể dục.

ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

I. Mục tiêu

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, tiển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động.

- Trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.

II. Địa điểm, phương tiện

Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.

Phương tiện : Còi, dụng cụ.

III. Nộị dung và phương pháp lên lớp.

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Hoạt động1. Phần mở đầu




Hoạt động 2. Phần cơ bản.











Hoạt động 3. Phần kết thúc

* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV điều khiển lớp



* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV đi đến từng tổ sửa sai cho HS
+ Cả lớp tập liên hoàn các động tác theo lệnh.
+ Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi và tóm tắt lại cách chơi
- Trước khi chơi GV cho HS khởi động các khớp cổ tay, cổ chân.
* GV tập hợp lớp
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
* HS chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập theo nhịp hô của GV.
- Trò chơi " Chui qua hầm "
* Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2, 3 lần.


- HS tập luyện theo tổ ( HS thay nhau điều khiển cho các bạn tập luyện )
- HS thực hiện.

- HS chơi trò chơi.




* Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

…………………………………………………………………..................................​
 

Đính kèm

Chính tả ( nghe - viết )

Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU.

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn truyện ở lại với chiến khu.

- Giải câu đố, viết đúng chính tả lời giải ( hoặc làm bài tập điền vần uôt, uôc )

II. Đồ dùng day- hoc Phiếu học tập BT 2

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra


B.Bài mới
:
Hoạt động1. HD HS nghe - viết.











Hoạt động 2: HD HS làm BT




C. Củng cố
- GV đọc : liên lạc, nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn.

+Giới thiệu bài
- GV đọc diễn cảm đoạn văn

- Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì

- Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào ?




+ GV đọc bài.
- GV chấm 10 bài nhận xét bài viết của HS.
Bài tập 2: Viết vào vở lời giải câu đố.
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét
- GV nhận xét chung tiết học
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét

+ HS theo dõi SGK
- 1 HS đọc lại đoạn văn.
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hy sinh, gian khổ của các chiến sĩ vệ quốc quân.
- Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu trong từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li.
- HS viết vở nháp những tiếng dễ viết sai.
+ HS nghe, viết bài vào vở.


- HS đọc thầm 2 câu đố
- QS tranh minh hoạ
- Viết lời giải vào vở
- 4, 5 HS đọc lời giải
- Nhận xét
+ Lời giải : sấm và sét, sông
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….





Tập viết

ÔN CHỮ HOA N ( tiếp theo )

I. Mục tiêu

+ Củng cố cách viết chữ hoa N ( Ng ) thông qua bài tập ứng dụng :

- Viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu tục ngữ : Nhiễu điều phủ lấy giá gương / Người trong một nước phải thương nhau cùng bằng chữ cỡ nhỏ.

II. Đồ dùng day- học: Mẫu chữ viết hoa N ,từ ứng dụng và câu ứng dụng .

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động 1: HD HS viết trên bảng con.












Hoạt động 2: HD HS viết vào vở tập viết


C. Củng cố
- GV đọc : Nhà Rồng, Nhớ

+ Giới thiệu bài
a. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV nói về anh hùng Nguyễn Văn Trỗi.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.

- GV nêu yêu cầu viết.
- GV QS động viên những em viết yếu.
- GV chấm 11 bài
- Nhận xét bài viết của HS.
- GV nhận xét chung giờ học.
- HS viết bảng con, 2 em lên bảng.


+ N ( Ng, Nh ) V, T ( Tr )
- HS QS.
- HS tập viết chữ Ng và các chữ V, T ( Tr )

- Nguyễn Văn Trỗi
- HS tập viết bảng con : Nguyễn Văn Trỗi.

Nhiễu điều phủ lấy giá gương /Người trong một nước phải thương nhau cùng
- HS tập viết bảng con : Nhiễu, Nguyễn.

+ HS viết bài vào vở
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….







Tự nhiên và xã hội.

ÔN TẬP: XÃ HỘI.

I.Mục tiêu:+ Sau bài học , học sinh biết:

- Kể tên các kiến thức đã học về xã hôị.

- Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.

- Yêu quý gia đình, trường học và tỉnh( thành phố) của mình.

- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống.

II.Đồ dùng dạy – học :Giấy A0.

III. Hoạt động dạy và học:

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra


B.Bài mới
:
Hoạt động1: Hoạt động nhóm.











Hoạt động 2: Trò chơi truyền hộp.









C. Củng cố
- Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội?
- Nhận xét:
+ Giới thiệu bài
- Bước 1:Chia nhóm.
- Bước 2:Giao việc.
Dán tranh ảnh sưu tầm được về chủ đề xã hội theo nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp,thương mại, thông tin liên lạc, y tế, giáo dục.
Đại diện lên mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh.
-Bước 3: Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV

-Nhận xét, bổ xung.

-Bước1:Phổ biến cách chơi trò chơi.Vừa hát vừa truyền tay nhau hộp giấy.Khi bài hát dừng lại hộp giấy dừng ở tay người nào thì người đó phải nhặt 1 câu hỏi trong hộp để trả lời.
-Bước 2: HS thực hành:

Nhận xét



- Nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.


+ HĐ nhóm 6

-Phân công nhóm trưởng.

-Lắng nghe.




Các nhóm thực hành:
+Phân tranh theo chủ đề
+Mô tả các bức tranh từng chủ đề.
-Nhận xét, bổ xung.

-Lắng nghe g/v phổ biến luật chơi



- Thực hành:
+Chơi thử:
+Chơi thật ( trong khi chơi nếu em nào đến lượt mà không trả lời được thì phải hát 1 bài)
- Nhận xét
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

_____________________________



Đạo đức


ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2)

I. Mục tiêu

- Trẻ em có quyền được kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp.

- Thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

- HS tích cực tham gia các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.

- Có thái độ tôn trọng, thân ái với các bạn thiếu nhi các nước khác.

II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế

- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế.

- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ1:Gthiệu những tư liệuvề tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế.
HĐ 2: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè quốc tế


HĐ3:Kểchuyện, đọc thơ về tình bạn bố quốc tế
C. Củng cố


- Trao đổi, chất vấn giữa các nhóm về nội dung vừa trình bày.
- GV nhận xét, khen thưởng các nhóm sưu tầm và trình bày tốt.

- Hướng dẫn thảo luận:
+ Viết thư cho bạn ở nước nào?
+ Nội dung thư sẽ viết gì?
- GV biểu dương nhóm có nội dung thư hay.
- Em cú cảm nhận gì về bài thơ, câu chuyện vừa kể?
-> Rút ra bài học (SGK)

- Tóm tắt nội dung bài học
- Cả lớp hát bài “Tiếng chuông và ngọn cờ” của Phạm Tuyên.

- HS trưng bày và giới thiệu và những tranh ảnh, tư liệu sưu tầm được theo nhóm.
- NX - bổ sung


- HS trao đổi và viết theo nhóm.
- HS đọc và cả nhóm kí tên.

- Hát, đọc thơ về nội dung trên.
- Thiếu nhi quốc tế đều là anh em, bè bạn nên cần phải đoàn kết, hữu nghị với nhau.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 

Xếp hạng chủ đề

Tạo
Giáo Án Mới,
Trả lời lần cuối từ
Giáo Án Mới,
Trả lời
1
Lượt xem
569

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Back
Top