Giáo án lớp 3 - Tuần 21

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Tập đọc - Kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU.

I. Mục tiêu

* Tập đọc


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý các từ ngữ : lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn,......

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện

* Kể chuyện- Rèn kĩ năng nói : biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn của câu chuyện. Kể được 1 đoạn của câu chuyện, lời kể tự nhiên, giọng kể phù hợp với ND câu chuyện.

- Rèn kĩ năng nghe.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Tập đọc
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:

Hoạtđộng1:Luyện đọc










Hoạt động 2. HD HS tìm hiểu bài





























Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Kể chuyện​
Hoạt động 3. GV nêu nhiệm vụ
Hoạt động 4: HD HS kể chuyện








C. Củng cố

- Đọc bài : Chú ở bên Bác Hồ

+ Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
a. GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm.
* Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm.

* Đọc đồng thanh.
- Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào ?




- Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt thế nào?
- Khi Trần Quốc Khái đi sứ Trung Quốc, vua Trung Quốc đã nghĩ ra cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ?
- ở trên lầu cao Trần Quốc Khái đã nghĩ ra cách gìđểsống?

- Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ?


- Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự ?



- Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu ?

- Nội dung câu chuyện nói điều gì ?
- GV đọc đoạn 3, HD HS đọc.



- Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Tập kể 1 đoạn của câu chuyện.
a. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện.


b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì?
- GV nhận xét chung tiết học.

- Nối tiếp nhau đọc bài Chú ở bên Bác Hồ.


- HS theo dõi SGK.

+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.


- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài

- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Trần Quốc Khái học cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách.
- Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình.

- Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, rồi cất thang xem ông làm thế nào
- Bụng đói không có gì ăn, ông đọc 3 chữ trên bức trướng " Phật trong lòng "......
- Ông mày mò quan sát hai cái lọng và bức trướng thêu, nhớp nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng.
- Ông nhìn những con dơi xoè cách chao đi chao lại như chiếc lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an.
- Vì ông là người truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ vậy nghề này được lan truyền rộng
- HS phát biểu.

- 3, 4 HS thi đọc lại đoạn văn
- 1 HS đọc cả bài.

- HS trao đổi, suy nghĩ
- Phát biểu ý kiến
Đoạn 1:Cậu bé ham học
Đoạn 2: Thử tài
Đoạn 3:Học được nghề mới
Đoạn 4: Xuống đất bình an
Đoạn 5:Truyền nghề cho dân
- Nhận xét
+ 5 HS nối tiếp nhau kể 5 đoạn
Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………................

………………………………………………………………………………………….

_______________________________

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

- HS biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến 4 chữ số. Củng cố phép cộng só có 4 chữ số và giải toán có lời văn.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra


B.Bài mới
:
HS luyện tập

























C. Củng cố
- Nêu cách cộng các số có 4 chữ số?
- Nhận xét.

Bài 1: Tính nhẩm
- Viết bảng: 4000 + 3000 = ?
- Yêu cầu HS tính nhẩm KQ?

Bài 2: Tính nhẩm
- Tính nhẩm là tính ntn?


- Nhận xét.



* Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện ?
- Gọi 3 HS làm trên bảng.

- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 4: Giải toán
- BT cho biết gì?
- BT hỏi gì?
- Muốn tìm số dầu bán cả hai buổi ta làm ntn?

- Muốn tìm số dầu buổi chiều ta làm ntn?
- Chữa bài, nhận xét.
2- 3HS nêu
- Nhận xét.



- 4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
- HS đọc

- Nghĩ trong đầu và ghi KQ ra giấy
- HS làm miệng
2000 + 400 = 2400
300 + 4000 = 4300
9000 + 900 = 9900
600 + 5000= 5600

- Lớp làm phiếu HT
2541 5348 805
+ + +
4238 936 6475
6779 6284 7280
- HS đọc yêu cầu của bài


- Lấy số dầu buổi sáng cộng số dầu buổi chiều. Mà số dầu buổi chiều chưa biết.
- Ta lấy số dầu buổi sáng nhân 2.
- Làm vở- 1 HS chữa
Đáp số: 1296lít dầu.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

_______________________________

Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC BÀI: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU.

I. Mục tiêu

- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Ông tổ nghề thêu

- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
HĐ1: Đọc tiếng








HĐ 2: Đọc hiểu
C. Củng cố
- Đọc bài : Ông tổ nghề thêu


- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu

- Đọc đoạn




- Đọc cả bài.
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét giờ học
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 5 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 1 HS đọc cả bài
- HS trả lời
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….

_______________________________

Thể dục

NHẢY DÂY.

I. Mục tiêu

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chủ động.

- Chơi trò chơi : Lò cò tiếp sức. Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.

II. Địa điểm, phương tiện:Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ

Phương tiện : Còi, dây.

III. Nội dung và phương pháp lên lớp.

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
Hoạt động 1. Phần mở đầu




Hoạt động 2. Phần cơ bản.










Hoạt động 3. Phần kết thúc
* GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV điều khiển lớp



* Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.



- Trò chơi : Lò cò tiếp sức
- GV chia HS trong lớp thành các đội đều nhau về số lượng người và giới tính.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
* GV điều khiển lớp
- GV cùng HS hệ thống bài
* Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Trò chơi : Có chúng em.
* HS mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây.
-Tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây.
- Các tổ tập luyện theo khu vực quy định


- HS chơi trò chơi.




- Đi thường theo nhịp
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................
 

Đính kèm

  • Tuần 21.doc
    318.5 KB · Lượt xem: 1

Giáo Án Mới

Cộng tác viên
Xu
0
Chính tả ( Nghe viết )

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU.

I. Mục tiêu

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong truyện Ông tổ nghề thêu.

- Làm đúng bài tập điền các vần, dấu thanh dễ lẫn : tr / ch, dấu hỏi / dấu ngã.

II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động 1: HD HS nghe - viết.




Hoạt động 2: HD HS làm bài tập chính tả.





C. Củng cố
- GV đọc : xao xuyến, sáng suốt, xăng dầu, sắc nhọn.
- Giới thiệu bài
- GV đọc đoạn viết



- GV đọc cho HS viết
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống tr hay ch


- GV nhận xét



- GV nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con

- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc lại, tìm những chữ dễ viết sai, viết vào nháp
+ HS viết bài


- HS làm bài cá nhân, 1 em lên bảng
- HS đọc kết quả.
chăm chỉ, trở thành, trong, triềuđình,trước, xử trí, làm cho, kính trọng, nhanh trí, cho nhân dân.
- 1 vài HS đọc lại đoạn văn
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Tập viết

ÔN CHỮ HOA O, Ô, Ơ

I. Mục tiêu.

+ Củng cố cách viết các chữ viết hoa O, Ô, Ơ thông qua BT ứng dụng.

- Viết tên riêng Lãn Ông bằng chữ cỡ nhỏ.

- Viết câu ca dao ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây / Hàng rào tơ lụa làm say lòng người. Bảng chữ cỡ nhỏ.

II. Đồ dùng day – hoc:Mẫu chữ viết hoa O, Ô, Ơ, các chữ và câu ca dao

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động1. HD HS viết trên bảng con.














Hoạt động2. HD HS viết vào vở TV
C. Củng cố
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước.
Giới thiệu bài
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết

b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu tên riêng : Lãn Ông.
c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
- GV giải thích Quảng Bá, Tây Hồ, Hàng Đào là những địa danh ở thủ đô Hà Nội.
-GV giúp HS hiểu Ndcâu ca dao
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS động viên HS viết bài.
- GV chấm bài, nhận xét

- GV nhận xét tiết học.
HS viết bảng lớn



- L, Ô, Q, B, H, T, Đ.
- HS quan sát
- Tập viết Ô, O, Ơ ,Q, T vào bảng con.

- Lãn Ông


Ổi Quảng Bá, cá Tây Hồ
Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.

- HS tập viết bảng con : Ổi, Quảng, Tây.


- HS viết bài vào vở
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….






Tự nhiên và xã hội.

THÂN CÂY.

I.Mục tiêu Sau bài học , học sinh biết:

- Nhận dạng và kể tên 1 số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ , thân thảo của thực vật trong tự nhiên

- Phân loại 1 số cây theo cách mọc tự nhiên.

II.Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây.

III. Đồ dùng dạy – học : Phiếu học tập.

IV. Hoạt động dạy và học

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra

B.Bài mới
:
Hoạt động1: Làm việc với SGK theo nhóm .














Hoạtđộng2:Trò chơi






C. Củng cố
- Nêu đặc điểm giống và khác nhau của cây cối?

Bước 1:làm việc với SGK theo cặp
Chia nhóm
QS hìnhtrang78,79SGK và điền vào bảng sau:
Bước 2: làm việc cả lớp.
Các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét, bổ xung.
Em có nhận xét gì về các cây trên?
*Kết luận: - Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Cây su hào có thân phình to thành củ.
- Bước1:Tổ chức và hướng dẫn cách chơi.
- Chia 2 nhóm.
- Gắn 2 bảng câm lên bảng.
- Phát phiếu rời.
- Phổ biến cách chơi.
- Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV
- Bước 3:đánh giá.
- Nêu ích lợi của cây cối?
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ sung.


- Lắng nghe.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV
Tên cây
- Đại diện báo cáo KQ.
Các cây thường có thân mọc đứng,1 số cây có thân leo, thân bò.
- Có loại cây thân gỗ, có loại cây thân thảo.
- Có cây thân phình to thành củ.


- HS chơi trò chơi.
Rút kinh nghiệm giờ dạy:……………………………………………………................

………………………………………………………………………………………….

________________________________

Đạo đức

QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG

I. Mục tiêu
HS hiểu:

+ Thế nào là quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

+ Sự cần thiết phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.

- HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng trong cuộc sống hàng ngày.

- GD học sinh có thái độ tôn trọng, quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Các hoạt động​
GIÁO VIÊN​
HỌC SINH
A.Kiểm tra
B.Bài mới
:
HĐ 1: Đánh giá hành vi









HĐ 2: Đóng vai












HĐ 3: Trò chơi “Thi ai tài ?”



C. Củng cố

-
Giới thiệu bài
- Nêu nhiệm vụ: Nhận xét các hành vi, việc làm dưới đây, việc nào nên làm, việc nào không nên làm
=> KL: Các việc làm a, d, e, g là những việc làm tốt thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, các việc làm b, c, đ là những việc không nên làm.
Liên hệ bản thân: Trong những việc trên, em đó làm được việc nào, chưa làm được việc nào thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng ?
- Thành lập nhóm, nêu nhiệm vụ
- Các nhóm thảo luận, xử lí tình huống và đóng vai
Tình huống 1: Em nên đi gọi nhà bác Hai
Tình huống2:Em nên trông hộ nhà bác Nam.
Tình huống 3: Em nên nhắc các bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm.
Tình huống 4: Em nên cầm giúp thư, khi bác Hải về sẽ đưa lại.
- GV chia lớp thành các nhóm 6
- Nêu tên trò chơi, cách chơi: Nêu các câu tuc ngữ, ca dao, truyện kể nói về tình làng nghĩa xóm.
- Tổ chức cho HS chơi
- NX giờ học.

- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp trình bày



- Liên hệ bản thân



- Thành lập nhóm
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai và thể hiện vai diễn
- Trình bày cách giải quyết






- Thành lập các nhóm 6
- Chơi thử
- Chơi thật
Rút kinh nghiệm giờ dạy:…………………………………………………….................

………………………………………………………………………………………….
 

Định hướng - GAC

Diễn đàn GAC - Giáo Án Chuẩn, nơi các Giáo viên, Phhs có thể tìm kiếm và chia sẻ những tài liệu giáo dục, những câu chuyện nghề nghiệp. Và cùng nhau thảo luận các chủ đề nuôi dạy con trẻ, chăm sóc sức khỏe, kinh doanh, du lịch, cuộc sống, tình yêu, hạnh phúc gia đình,...
Shoutbox
Hãy đăng nhập để bắt đầu trò chuyện
  1. No shouts have been posted yet.
Nơi bạn có thể chia sẻ, hỏi đáp nhanh với tất cả mọi người

Đang có mặt

Không có thành viên trực tuyến.
Top